CFO Vietnam
506 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4, District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH CHUYÊN NGHIỆP
KHÓA 56 KHAI GIẢNG NGÀY 03.04.2021
Giám đốc Tài chính (CFO) có vai trò quan trọng đặc biệt trong doanh nghiệp và được xem là đỉnh cao của nghề tài chính. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu và phát triển mạnh mẽ, bài toán nhân sự chuyên nghiệp cho vị trí CFO đang và luôn là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp.
Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu về nhân lực CFO giỏi hiện nay, những người không chỉ có khả năng đánh giá dữ liệu và xây dựng kế hoạch tài chính cũng như sử dụng nguồn vốn hiệu quả mà còn phải là người có tư duy chiến lược, tầm nhìn bao quát và dài hạn và là một đại sứ của doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ tốt với các đối tác cũng như cổ đông, nhà đầu tư. Chương trình đào tạo GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH chỉ có tại CFO Việt Nam với những tiêu chuẩn khác biệt với tất cả các chương trình hiện tại trên thị trường:
Chương trình đào tạo Giám đốc Tài chính do CFO Việt Nam tổ chức là chương trình duy nhất tại Việt Nam hiện nay được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội Quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) và chứng chỉ được cấp bởi một tố chức xã hội nghề nghiệp.
TẠI SAO NÊN CHỌN HỌC CFO TẠI VIỆT NAM? ( www.cfo.vn )
Nội dung chương trình gồm 14 chuyên đề chi tiết đào tạo chuyển giao những kiến thức cốt lõi & kinh nghiệm thực tế thiết yếu nhất cần có ở một CFO trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực quản trị tài chính mang tầm một CFO quốc tế.
Giảng viên là các Chuyên gia đầu ngành tại Việt Nam với từ 10 năm làm việc thực tế tại các công ty, tập đoàn lớn.
Giảng dạy theo phương pháp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kết hợp tư vấn, cố vấn để học viên áp dụng ngay vào thực tiễn công việc tại doanh nghiệp;
Thời gian học tập linh hoạt với giá trị bảo lưu trong vòng 12 tháng, học viên tham gia học theo từng chuyên đề và được cấp Chứng chỉ CFO khi đủ số lượng chuyên đề tích lũy, một chuyên đề có thể tham gia nhiều lần mà không phải nộp thêm phí;
Học viên có cơ hội tham gia các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính; kết nối giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với “đàn anh trong nghề” chỉ có tại CFO Việt Nam ;
Tương lai nghề CFO rộng mở với mức thu nhập khác biệt cho học viên tốt nghiệp chương trình.
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Đào tạo mang tính tư vấn;
Thuyết giảng, hệ thống hóa kiến thức;
Tương tác hỏi, đáp và thảo luận nhóm;
Chia sẻ vấn đề thực tế của Doanh nghiệp;
Chia sẻ kinh nghiệm thực tế của Giảng viên;
Hỗ trợ sau khóa học.
14 CHUYÊN ĐỀ CFO
Chuyên đề 1 Chân dung CFO Chuyên nghiệp (1 buổi)
Chuyên đề 2 Chi phí Vốn & Cơ cấu Vốn (1 buổi)
Chuyên đề 3 Các vấn đề cốt lõi về Pháp lý Doanh nghiệp và Kinh doanh (2 buổi)
Chuyên đề 4 Quản trị Rủi ro và Kiểm soát Nội bộ Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 5 Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 6 Quản trị Thực hiện Ngân sách Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 7 Quản trị Chi phí (2 buổi)
Chuyên đề 8 Quản trị Giá thành Sản phẩm (2 buổi)
Chuyên đề 9 Lập kế hoạch Thuế (2 buổi)
Chuyên đề 10 Huy động Vốn (2 buổi)
Chuyên đề 11 Quản lý Vốn lưu động (2 buổi)
Chuyên đề 12 Kế toán Tập đoàn & Hợp nhất các Báo cáo Tài chính (4 buổi)
Chuyên đề 13 Phân tích Chuyên sâu Báo cáo Tài chính (2 buổi)
Chuyên đề 14 Định giá Doanh nghiệp & Thẩm định Dự án Đầu tư (2 buổi) và;
Một buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các CFO chuyên nghiệp là Hội viên của Câu Lạc Bộ Giám đốc Tài chính CFO Việt Nam
# Các lợi ích vượt trội dành cho Học viên:
Chất lượng quốc tế: Chương trình được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI), được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. Các chuyên đề đào tạo đều trên cơ sở bản mô tả công việc của một CFO chuyên nghiệp, học để áp dụng ngay vào thực tế;
Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia đã và đang làm việc thực tế tại doanh nghiệp, giảng dạy theo phương pháp chia sẻ kinh nghiệm và kết hợp tư vấn, cố vấn;
Học phí cạnh tranh: Học viên đóng trọn khóa 14 chuyên đề sẽ tiết kiệm được ngay 12.110.000đ cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác. Học phí đã bao gồm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và chứng chỉ;
Dịch vụ hậu cần chu đáo: lớp học được trang bị đầy đủ tiện nghi & phục vụ tea-break miễn phí;
Học viên được tham giá các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính hàng tháng của CLB CFO Việt Nam, có cơ hội kết nối giao lưu chia sẻ kinh nghiệm cùng hơm 3.000 thành viên là các CFO, CEO và những Chuyên viên Tài chính cấp cao đang làm viêc tại Việt Nam và nước ngoài.
Thời gian: 8h45 – 16h30 thứ 7 hàng tuần Địa điểm: Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Học phí SIÊU ƯU ĐÃI:
Học Online: 9.900.000VNĐ
Học Offline: 13.090.000vnd (phí gốc 15.400.000VNĐ)
Điện thoại: 028 66 701 666 Hotline: 0903 985 066 (Ms.Uyên) Email: Uyen.Ngo@CFOCapital.vn
28 buổi
Long-term
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH CHUYÊN NGHIỆP
KHÓA 56 KHAI GIẢNG NGÀY 03.04.2021
Giám đốc Tài chính (CFO) có vai trò quan trọng đặc biệt trong doanh nghiệp và được xem là đỉnh cao của nghề tài chính. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu và phát triển mạnh mẽ, bài toán nhân sự chuyên nghiệp cho vị trí CFO đang và luôn là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp.
Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu về nhân lực CFO giỏi hiện nay, những người không chỉ có khả năng đánh giá dữ liệu và xây dựng kế hoạch tài chính cũng như sử dụng nguồn vốn hiệu quả mà còn phải là người có tư duy chiến lược, tầm nhìn bao quát và dài hạn và là một đại sứ của doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ tốt với các đối tác cũng như cổ đông, nhà đầu tư. Chương trình đào tạo GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH chỉ có tại CFO Việt Nam với những tiêu chuẩn khác biệt với tất cả các chương trình hiện tại trên thị trường:
Chương trình đào tạo Giám đốc Tài chính do CFO Việt Nam tổ chức là chương trình duy nhất tại Việt Nam hiện nay được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội Quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) và chứng chỉ được cấp bởi một tố chức xã hội nghề nghiệp.
TẠI SAO NÊN CHỌN HỌC CFO TẠI VIỆT NAM? ( www.cfo.vn )
Nội dung chương trình gồm 14 chuyên đề chi tiết đào tạo chuyển giao những kiến thức cốt lõi & kinh nghiệm thực tế thiết yếu nhất cần có ở một CFO trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực quản trị tài chính mang tầm một CFO quốc tế.
Giảng viên là các Chuyên gia đầu ngành tại Việt Nam với từ 10 năm làm việc thực tế tại các công ty, tập đoàn lớn.
Giảng dạy theo phương pháp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kết hợp tư vấn, cố vấn để học viên áp dụng ngay vào thực tiễn công việc tại doanh nghiệp;
Thời gian học tập linh hoạt với giá trị bảo lưu trong vòng 12 tháng, học viên tham gia học theo từng chuyên đề và được cấp Chứng chỉ CFO khi đủ số lượng chuyên đề tích lũy, một chuyên đề có thể tham gia nhiều lần mà không phải nộp thêm phí;
Học viên có cơ hội tham gia các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính; kết nối giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với “đàn anh trong nghề” chỉ có tại CFO Việt Nam ;
Tương lai nghề CFO rộng mở với mức thu nhập khác biệt cho học viên tốt nghiệp chương trình.
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Đào tạo mang tính tư vấn;
Thuyết giảng, hệ thống hóa kiến thức;
Tương tác hỏi, đáp và thảo luận nhóm;
Chia sẻ vấn đề thực tế của Doanh nghiệp;
Chia sẻ kinh nghiệm thực tế của Giảng viên;
Hỗ trợ sau khóa học.
14 CHUYÊN ĐỀ CFO
Chuyên đề 1 Chân dung CFO Chuyên nghiệp (1 buổi)
Chuyên đề 2 Chi phí Vốn & Cơ cấu Vốn (1 buổi)
Chuyên đề 3 Các vấn đề cốt lõi về Pháp lý Doanh nghiệp và Kinh doanh (2 buổi)
Chuyên đề 4 Quản trị Rủi ro và Kiểm soát Nội bộ Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 5 Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 6 Quản trị Thực hiện Ngân sách Doanh nghiệp (2 buổi)
Chuyên đề 7 Quản trị Chi phí (2 buổi)
Chuyên đề 8 Quản trị Giá thành Sản phẩm (2 buổi)
Chuyên đề 9 Lập kế hoạch Thuế (2 buổi)
Chuyên đề 10 Huy động Vốn (2 buổi)
Chuyên đề 11 Quản lý Vốn lưu động (2 buổi)
Chuyên đề 12 Kế toán Tập đoàn & Hợp nhất các Báo cáo Tài chính (4 buổi)
Chuyên đề 13 Phân tích Chuyên sâu Báo cáo Tài chính (2 buổi)
Chuyên đề 14 Định giá Doanh nghiệp & Thẩm định Dự án Đầu tư (2 buổi) và;
Một buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các CFO chuyên nghiệp là Hội viên của Câu Lạc Bộ Giám đốc Tài chính CFO Việt Nam
# Các lợi ích vượt trội dành cho Học viên:
Chất lượng quốc tế: Chương trình được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI), được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. Các chuyên đề đào tạo đều trên cơ sở bản mô tả công việc của một CFO chuyên nghiệp, học để áp dụng ngay vào thực tế;
Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia đã và đang làm việc thực tế tại doanh nghiệp, giảng dạy theo phương pháp chia sẻ kinh nghiệm và kết hợp tư vấn, cố vấn;
Học phí cạnh tranh: Học viên đóng trọn khóa 14 chuyên đề sẽ tiết kiệm được ngay 12.110.000đ cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác. Học phí đã bao gồm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và chứng chỉ;
Dịch vụ hậu cần chu đáo: lớp học được trang bị đầy đủ tiện nghi & phục vụ tea-break miễn phí;
Học viên được tham giá các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính hàng tháng của CLB CFO Việt Nam, có cơ hội kết nối giao lưu chia sẻ kinh nghiệm cùng hơm 3.000 thành viên là các CFO, CEO và những Chuyên viên Tài chính cấp cao đang làm viêc tại Việt Nam và nước ngoài.
Thời gian: 8h45 – 16h30 thứ 7 hàng tuần Địa điểm: Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Học phí SIÊU ƯU ĐÃI:
Học Online: 9.900.000VNĐ
Học Offline: 13.090.000vnd (phí gốc 15.400.000VNĐ)
Điện thoại: 028 66 701 666 Hotline: 0903 985 066 (Ms.Uyên) Email: Uyen.Ngo@CFOCapital.vn
Trong quá trình lập Báo cáo Tài chính Hợp nhất tại các tập đoàn kinh tế và tổng công ty luôn luôn tồn tại nhiều vấn đề đòi hỏi phải nắm rõ các quy định có liên quan đến hợp nhất. Hợp nhất báo cáotài chính về bản chất là phương pháp để cộng báo cáo tài chínhcủa công ty con vào báo cáo tài chính của công ty mẹ cũng như hạch toán quyền lợi của tập đoàn trong các công ty liên kết, liên doanh.
Do đó, trong quá trình hợp nhất, tập đoàn và tổng công ty thường xuyên đối diện vấn đề chính yếu là hợp nhất (hay dưới đây nói đơn giản hơn là “Cộng”) báo cáo tài chính công ty con vào báocáo tài chính của công ty mẹ như thế nào. Và như vậy, việc hợpnhất báo cáo tài chính thường xuyên phải đối diện 06 vấn đề chính yếu sau đây:
Cộng 100% báo cáo tài chính của công ty con hay chỉ cộng một phần? Lý do cho những phương pháp Cộng này là như thế nào?
Cộng báo cáo tài chính của công ty con theo giá trị nào? Giá trị sổ sách, giá trị hợp lý, hay giá mua?
Trong trường hợp có thay đổi quyền sở hữu của công ty mẹ trong công ty con thì phương pháp Cộng nêu trên như thế nào là hợp lý?
Trong trường hợp tập đoàn phát triển theo chiều dọc từ trên xuống thành đa cấp thì phương pháp Cộng như thế nào?
Trong trường hợp các công ty trong tập đoàn đầu tư chéo lẫn nhau thì phương pháp Cộng như thế nào?
Trong trường hợp các công ty trong tập đoàn phát sinh các giao dịch qua lại với nhau thì phương pháp Cộng như thế nào?
Với kinh nghiệm kiểm toán hàng trăm các tập đoàn kinh tế và tổng công ty đang hoạt động tại Việt Nam, chúng tôi thấu hiểu những khó khăn, thách thức của người làm công tác lập báo cáo tàichính hợp nhất.
Để giúp cho đội ngũ kế toán tại các doanh nghiệp cũng như lãnh đạo bộ phận tài chính doanh nghiệp nắm bắt tốt các kỹ thuật lập Báo cáo Tài chính Hợp nhất nhằm tổ chức thực hiện tốt ngay từ đầu, CFO Capital Phối hợp với RSM Việt Nam hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khóa đào tạo Kế toán Tập đoàn & Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày BCTC Hợp nhất.
Khóa học này sẽ cung cấp hiểu biết toàn diện, sâu sắc và thực tiễn. Nội dung được minh họa sinh động trong hàng loạt tình huống cụ thể và được hệ thống hóa bằng sơ đồ, bảng biểu để Doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng hiệu quả hơn trong thực tế .
NỘI DUNG CHI TIẾT KHÓA ĐÀO TẠO
PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Tổng quan về kế toán tập đoàn & báo cáo tài chính hợp nhấ
Kế toán Tập đoàn là gì?
Báo cáo tài chính hợp nhất là gì?
Thế nào là kiểm soát trực tiếp và gián tiếp?
Ai phải trình bày báo cáo tài chính hợp nhất?
Phạm vi hợp nhất báo cáo?
Phương pháp vốn chủ sở hữu ?
Tại sao phải loại bỏ các nghiệp vụ nội bộ?
Thế nào là không tạo ra lãi từ nghiệp vụ “mình bán cho mình”?
Báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày thụ đắc
Quyền sở hữu 100%
Phương pháp worksheet
Phương pháp trực tiếp
Quyền sở hữu dưới 100%
Phương pháp worksheet
Phương pháp trực tiếp
Các quan điểm khác về hợp nhất
Quan điểm “quyền sở hữu” (proprietary theory)
Quan điểm “một doanh nghiệp” (entity theory)
Quan điểm “Công ty mẹ” (parent theory)
Báo cáo tài chính sau ngày thụ đắc
Hợp nhất công ty con sở hữu 100% vốn
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Hợp nhất công ty con sở hữu 80% (dưới 100%)
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Cổ đông không kiểm soát
Thụ đắc vào ngày không phải là cuối năm
PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU
Loại bỏ doanh thu và chi phí nội bộ
Loại bỏ lãi nội bộ chưa thực hiện trong hàng hóa
Loại bỏ lãi nội bộ chưa thực hiện trong TSCĐ
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Hợp nhất kinh doanh qua nhiều giai đoạn
Thay đổi quyền sở hữu
Công ty con, liên kết mua lại cổ phiếu đã phát hành và đầu tư ngược lại công ty mẹ
Thoái vốn đầu tư
Hợp nhất công ty liên kết:
Giao dịch với liên kết
Thay đổi sở hữu trong công ty liên kết
Phương pháp hợp nhất trong trường hợp có công ty con gián tiếp
Sở hữu chéo tại công ty liên kết
Sở hữu chéo tại công ty con
Hợp nhất kinh doanh dưới sự kiểm soát chung
Tóm tắt quy trình hợp nhất
4 buổi
Short-term
Trong quá trình lập Báo cáo Tài chính Hợp nhất tại các tập đoàn kinh tế và tổng công ty luôn luôn tồn tại nhiều vấn đề đòi hỏi phải nắm rõ các quy định có liên quan đến hợp nhất. Hợp nhất báo cáotài chính về bản chất là phương pháp để cộng báo cáo tài chínhcủa công ty con vào báo cáo tài chính của công ty mẹ cũng như hạch toán quyền lợi của tập đoàn trong các công ty liên kết, liên doanh.
Do đó, trong quá trình hợp nhất, tập đoàn và tổng công ty thường xuyên đối diện vấn đề chính yếu là hợp nhất (hay dưới đây nói đơn giản hơn là “Cộng”) báo cáo tài chính công ty con vào báocáo tài chính của công ty mẹ như thế nào. Và như vậy, việc hợpnhất báo cáo tài chính thường xuyên phải đối diện 06 vấn đề chính yếu sau đây:
Cộng 100% báo cáo tài chính của công ty con hay chỉ cộng một phần? Lý do cho những phương pháp Cộng này là như thế nào?
Cộng báo cáo tài chính của công ty con theo giá trị nào? Giá trị sổ sách, giá trị hợp lý, hay giá mua?
Trong trường hợp có thay đổi quyền sở hữu của công ty mẹ trong công ty con thì phương pháp Cộng nêu trên như thế nào là hợp lý?
Trong trường hợp tập đoàn phát triển theo chiều dọc từ trên xuống thành đa cấp thì phương pháp Cộng như thế nào?
Trong trường hợp các công ty trong tập đoàn đầu tư chéo lẫn nhau thì phương pháp Cộng như thế nào?
Trong trường hợp các công ty trong tập đoàn phát sinh các giao dịch qua lại với nhau thì phương pháp Cộng như thế nào?
Với kinh nghiệm kiểm toán hàng trăm các tập đoàn kinh tế và tổng công ty đang hoạt động tại Việt Nam, chúng tôi thấu hiểu những khó khăn, thách thức của người làm công tác lập báo cáo tàichính hợp nhất.
Để giúp cho đội ngũ kế toán tại các doanh nghiệp cũng như lãnh đạo bộ phận tài chính doanh nghiệp nắm bắt tốt các kỹ thuật lập Báo cáo Tài chính Hợp nhất nhằm tổ chức thực hiện tốt ngay từ đầu, CFO Capital Phối hợp với RSM Việt Nam hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khóa đào tạo Kế toán Tập đoàn & Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày BCTC Hợp nhất.
Khóa học này sẽ cung cấp hiểu biết toàn diện, sâu sắc và thực tiễn. Nội dung được minh họa sinh động trong hàng loạt tình huống cụ thể và được hệ thống hóa bằng sơ đồ, bảng biểu để Doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng hiệu quả hơn trong thực tế .
NỘI DUNG CHI TIẾT KHÓA ĐÀO TẠO
PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Tổng quan về kế toán tập đoàn & báo cáo tài chính hợp nhấ
Kế toán Tập đoàn là gì?
Báo cáo tài chính hợp nhất là gì?
Thế nào là kiểm soát trực tiếp và gián tiếp?
Ai phải trình bày báo cáo tài chính hợp nhất?
Phạm vi hợp nhất báo cáo?
Phương pháp vốn chủ sở hữu ?
Tại sao phải loại bỏ các nghiệp vụ nội bộ?
Thế nào là không tạo ra lãi từ nghiệp vụ “mình bán cho mình”?
Báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày thụ đắc
Quyền sở hữu 100%
Phương pháp worksheet
Phương pháp trực tiếp
Quyền sở hữu dưới 100%
Phương pháp worksheet
Phương pháp trực tiếp
Các quan điểm khác về hợp nhất
Quan điểm “quyền sở hữu” (proprietary theory)
Quan điểm “một doanh nghiệp” (entity theory)
Quan điểm “Công ty mẹ” (parent theory)
Báo cáo tài chính sau ngày thụ đắc
Hợp nhất công ty con sở hữu 100% vốn
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Hợp nhất công ty con sở hữu 80% (dưới 100%)
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Cổ đông không kiểm soát
Thụ đắc vào ngày không phải là cuối năm
PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU
Loại bỏ doanh thu và chi phí nội bộ
Loại bỏ lãi nội bộ chưa thực hiện trong hàng hóa
Loại bỏ lãi nội bộ chưa thực hiện trong TSCĐ
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Hợp nhất kinh doanh qua nhiều giai đoạn
Thay đổi quyền sở hữu
Công ty con, liên kết mua lại cổ phiếu đã phát hành và đầu tư ngược lại công ty mẹ
Thoái vốn đầu tư
Hợp nhất công ty liên kết:
Giao dịch với liên kết
Thay đổi sở hữu trong công ty liên kết
Phương pháp hợp nhất trong trường hợp có công ty con gián tiếp
Sở hữu chéo tại công ty liên kết
Sở hữu chéo tại công ty con
Hợp nhất kinh doanh dưới sự kiểm soát chung
Tóm tắt quy trình hợp nhất
Bản chất của số liệu kế toán là những ghi chép phản ảnh các giao dịch trong quá khứ , một chuyên viên tài chính – kế toán giỏi, một quản lý tài năng sẽ biến những số liệu khô khan này trở thành những con số biết nói, tức là chuyển các con số kế toán thành ngôn ngữ kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư đưa ra các quyết định sáng suốt nhất.
Chương trình PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH sẽ giúp Quý vị hiểu được kỹ lưỡng từng dòng trên các báo cáo tài chính, nắm được điểm cốt lõi và các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này và chúng phản ảnh tình hình kinh doanh như thế nào.
Đặc biệt, cách phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ – báo cáo quan trọng nhất và cũng khó phân tích nhất, sẽ được tập trung trình bày, cùng hàng loạt nội dung trọng yếu khác như cơ cấu vốn tối ưu, các dấu hiệu cho thấy cần phân tích kỹ lưỡng hơn… từ đó đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Đối tượng tham dự:
Thành viên HĐQT
Thành viên Ban Tổng Giám đốc
CFO
Kế toán trưởng; Kế toán tổng hợp
Chuyên viên tài chính
Chuyên viên tín dụng
Chuyên viên thẩm định dự án
Các nhà đầu tư
Các cá nhân khác có quan tâm
Nội dung khóa học:
Bản chất cốt lõi của các báo cáo tài chính
Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các lưu ý thực tế khi phân tích báo cáo tài chính. Các thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính.
Một vài tỷ số và chỉ tiêu đặc thù khi phân tích báo cáo tài chính một số ngành.
02 buổi
Short-term
Bản chất của số liệu kế toán là những ghi chép phản ảnh các giao dịch trong quá khứ , một chuyên viên tài chính – kế toán giỏi, một quản lý tài năng sẽ biến những số liệu khô khan này trở thành những con số biết nói, tức là chuyển các con số kế toán thành ngôn ngữ kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư đưa ra các quyết định sáng suốt nhất.
Chương trình PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH sẽ giúp Quý vị hiểu được kỹ lưỡng từng dòng trên các báo cáo tài chính, nắm được điểm cốt lõi và các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này và chúng phản ảnh tình hình kinh doanh như thế nào.
Đặc biệt, cách phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ – báo cáo quan trọng nhất và cũng khó phân tích nhất, sẽ được tập trung trình bày, cùng hàng loạt nội dung trọng yếu khác như cơ cấu vốn tối ưu, các dấu hiệu cho thấy cần phân tích kỹ lưỡng hơn… từ đó đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Đối tượng tham dự:
Thành viên HĐQT
Thành viên Ban Tổng Giám đốc
CFO
Kế toán trưởng; Kế toán tổng hợp
Chuyên viên tài chính
Chuyên viên tín dụng
Chuyên viên thẩm định dự án
Các nhà đầu tư
Các cá nhân khác có quan tâm
Nội dung khóa học:
Bản chất cốt lõi của các báo cáo tài chính
Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các lưu ý thực tế khi phân tích báo cáo tài chính. Các thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính.
Một vài tỷ số và chỉ tiêu đặc thù khi phân tích báo cáo tài chính một số ngành.
Công nợ phải thu luôn là vấn đề ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, và dù muốn dù không, người lãnh đạo vẫn luôn phải đối mặt.
Làm thế nào để thu hồi công nợ không những đủ, đúng, kịp thời , mà còn phù hợp với các quy định của pháp luật, luôn là trăn trở của các doanh nghiệp hiện nay.
Thông qua Khoá đào tạo “Kỹ thuật Quản lý Thu hồi công nợ hiệu quả” , với kinh nghiệm xử lý các vấn đề về tranh chấp trong lĩnh vực thương mại, Luật Sư Cao Thị Hà Giang sẽ đưa Quý Vị đi sâu vào thực tế, chia sẻ các vấn đề đã từng gặp, và đôi khi là cả những kinh nghiệm đau thương rút ra từ những vụ án đã giải quyết. Từ đó, Quý Vị không những nâng cao khả năng đàm phán thu hồi công nợ mà còn có được giải pháp tổ chức quản lý công nợ hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đối tượng tham dự:
Thành viên Ban Giám đốc; Giám đốc Tài chính
Kế toán trưởng
Giám đốc bộ phận bán hàng
Chuyên viên bán hàng
Các chuyên viên thu hồi nợ
Nội dung khóa học:
Phần I: QUẢN LÝ CÔNG NỢ
1. Tầm quan trọng của việc quản lý công nợ
2. Quy trình quản lý công nợ
a. Giai đoạn bắt đầu phát sinh giao dịch:
Giai đoạn bắt đầu phát sinh giao dịch
Những LƯU Ý QUAN TRỌNG khi soạn thảo Hợp đồng mua bán
Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thanh toán
b. Giai đoạn thực hiện giao dịch
Quá trình giao nhận hàng
Quá trình thanh toán
c. Giai đoạn quản lý công nợ
Theo dõi khoản nợ gần đến hạn chưa thanh toán, quá hạn thanh
Giấy xác nhận nợ hay biên bản đối chiếu công nợ ?
Chế độ giám sát khách hàng để thấy dấu hiệu bất thường
Quản lý hồ sơ chứng từ công nợ
PHẦN II. THU HỒI CÔNG NỢ
1. Nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ và phân loại nợ
2. Những phương thức thu hồi nợ
Thương lượng/đàm phán
Hòa giải viên thương mại
Trọng tài/Toà án
3. Kỹ năng thương lượng thu hồi nợ
Nguyên tắc thương lượng
Các công việc cần chuẩn bị trước khi thương lượng
Nghệ thuật nhượng bộ và xử lý bế tắc
Đánh giá việc cần thiết khởi kiện tại Toà án/Trọng tài
4. Kinh nghiệm chuẩn bị khi quyết định Khởi kiện
a. Giai đoạn trước khi khởi kiện
Xác minh thông tin, tài sản khách hàng để quyết định phương án khởi kiện
Xác định thời điểm khởi kiện
Cách thức khôi phục thời hiệu khởi kiện
Thu thập chứng cứ
b. Thu thập chứng cứ
Kỹ năng soạn thảo đơn kiện
Làm thế nào để khách hàng đến cơ quan giải quyết tranh chấp làm việc
Kỹ năng làm việc với khách hàng tại cơ quan giải quyết tranh chấp
Các cách ưu tiên giải quyết
02 buổi
Short-term
Công nợ phải thu luôn là vấn đề ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, và dù muốn dù không, người lãnh đạo vẫn luôn phải đối mặt.
Làm thế nào để thu hồi công nợ không những đủ, đúng, kịp thời , mà còn phù hợp với các quy định của pháp luật, luôn là trăn trở của các doanh nghiệp hiện nay.
Thông qua Khoá đào tạo “Kỹ thuật Quản lý Thu hồi công nợ hiệu quả” , với kinh nghiệm xử lý các vấn đề về tranh chấp trong lĩnh vực thương mại, Luật Sư Cao Thị Hà Giang sẽ đưa Quý Vị đi sâu vào thực tế, chia sẻ các vấn đề đã từng gặp, và đôi khi là cả những kinh nghiệm đau thương rút ra từ những vụ án đã giải quyết. Từ đó, Quý Vị không những nâng cao khả năng đàm phán thu hồi công nợ mà còn có được giải pháp tổ chức quản lý công nợ hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đối tượng tham dự:
Thành viên Ban Giám đốc; Giám đốc Tài chính
Kế toán trưởng
Giám đốc bộ phận bán hàng
Chuyên viên bán hàng
Các chuyên viên thu hồi nợ
Nội dung khóa học:
Phần I: QUẢN LÝ CÔNG NỢ
1. Tầm quan trọng của việc quản lý công nợ
2. Quy trình quản lý công nợ
a. Giai đoạn bắt đầu phát sinh giao dịch:
Giai đoạn bắt đầu phát sinh giao dịch
Những LƯU Ý QUAN TRỌNG khi soạn thảo Hợp đồng mua bán
Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thanh toán
b. Giai đoạn thực hiện giao dịch
Quá trình giao nhận hàng
Quá trình thanh toán
c. Giai đoạn quản lý công nợ
Theo dõi khoản nợ gần đến hạn chưa thanh toán, quá hạn thanh
Giấy xác nhận nợ hay biên bản đối chiếu công nợ ?
Chế độ giám sát khách hàng để thấy dấu hiệu bất thường
Quản lý hồ sơ chứng từ công nợ
PHẦN II. THU HỒI CÔNG NỢ
1. Nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ và phân loại nợ
2. Những phương thức thu hồi nợ
Thương lượng/đàm phán
Hòa giải viên thương mại
Trọng tài/Toà án
3. Kỹ năng thương lượng thu hồi nợ
Nguyên tắc thương lượng
Các công việc cần chuẩn bị trước khi thương lượng
Nghệ thuật nhượng bộ và xử lý bế tắc
Đánh giá việc cần thiết khởi kiện tại Toà án/Trọng tài
4. Kinh nghiệm chuẩn bị khi quyết định Khởi kiện
a. Giai đoạn trước khi khởi kiện
Xác minh thông tin, tài sản khách hàng để quyết định phương án khởi kiện
Xác định thời điểm khởi kiện
Cách thức khôi phục thời hiệu khởi kiện
Thu thập chứng cứ
b. Thu thập chứng cứ
Kỹ năng soạn thảo đơn kiện
Làm thế nào để khách hàng đến cơ quan giải quyết tranh chấp làm việc
Kỹ năng làm việc với khách hàng tại cơ quan giải quyết tranh chấp
Các cách ưu tiên giải quyết
Báo cáo tài chính được ví như bức tranh phản ánh “ sức khỏe ” và thực trạng tài chính thể hiện thành quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, là "thước đo" năng lực của đội ngũ điều hành, qua đó phản chiếu giá trị thực của một doanh nghiệp.
Có rất nhiều thủ thuật và các kỹ thuật nhằm “tô hồng” bức tranh tài chính để có những “chỉ số đẹp" và bóp méo bản chất các giao dịch không phải là vấn đề mới mà hành vi gian lận khi lập báo cáo tài chính đã có lịch sử tồn tại lâu đời và đang liên tục diễn ra.
Trong môi trường kinh doanh bất định và liên tục biến đổi, việc cập nhật các kỹ năng, chuyên môn là phần không thể thiếu của công việc đầu tư. Ðã tới lúc nhà đầu tư học cách bắt bài và nhận diện các kỹ thuật “gian lận” để có được cái nhìn chân thực nhất về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời hạn chế tối đa rủi ro cho khoản đầu tư của mình.
Thấu hiểu được được thực trạng trên, Chương trình đào tạo đặc biệt: “ Kỹ thuật Phát hiện Gian Lận Báo Cáo Tài Chính ”. Bằng kinh nghiệm tích lũy hơn 30 năm trong lĩnh vực Kiểm toán, Ông Đặng Xuân Cảnh, TGĐ của RSM Việt Nam sẽ chia sẻ những “bí quyết” qua đó Quý Anh/Chị sẽ hoàn toàn tự tin để bắt bài và phát hiện các yếu tố gian lận cả khi phải đối diện với những Báo cáo Tài chính được cho là chuẩn bị công phu nhất.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Giám đốc Tài chính; Chủ doanh nghiệp; Các cổ đông; Hội đồng thành viên; Hội đồng quản trị; Nhà đầu tư; Ban kiểm soát; Và các cá nhân có quan tâm
NỘI DUNG ĐÀO TẠO:
Nhìn nhận gian lận trong lập BCTC; “làm bừa” hoặc “cố tình làm sai”
Phân tích các nguyên nhân dẫn đến gian lận trong việc lập BCTC
10 loại gian lận thường gặp về doanh thu
08 gian lận thường gặp về hàng tồn kho
04 gian lận thường gặp về thuyết minh báo cáo tài chính
Các lợi ích khi quản lý gian lận trong việc lập BCTC
Các kỹ thuật thực tiễn trong phát hiện gian lận của BCT
Các gian lận thường thấy khi ghi nhận các khoản mục bên phần “Tài sản” của BCĐKT
Các gian lận thường thấy khi ghi nhận các khoản mục bên phần “Nguồn vốn” của BCĐKT;
Những điều “hay quên” khi lập “Thuyết minh BCTC”;
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
GIẢNG VIÊN: ÔNG ĐẶNG XUÂN CẢNH DBA (US), MBA (UK), CPA (Aust), VACPA, VTCA
Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn RSM Việt Nam
Thành viên Ban Chấp hành Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)
Hội viên Hội Kiểm toán viên hành nghề CPA Australia
Thành viên Hội đồng Khoa học Kế toán và Kiểm toán của trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Kinh tế Luật
Tiến sỹ Quản trị kinh doanh (Mỹ)
Chứng chỉ hành nghề Kiểm toán viên của Việt Nam và Úc, chứng chỉ hành nghề Đại lý thuế
Ông Cảnh là một trong những Kiểm toán viên đầu tiên ở Việt Nam. Ông đã có hơn 33 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, kế toán, và trong đó hơn 8 năm giữ cương vị là Phó Giám đốc phụ trách Kiểm toán và Tư vấn Thuế của một công ty kiểm toán lớn hàng đầu của Bộ Tài chính, sau đó, ông Cảnh được mời về làm Trưởng phòng Tư vấn Thuế cho một tập đoàn kiểm toán hàng đầu thế giới trước khi gia nhập vào RSM Việt Nam với vị trí Tổng Giám đốc.
Ông Cảnh là thành viên của Hội đồng Khoa học Kế toán và Kiểm toán của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, thành viên Ban Chấp hành Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA).
Ông Cảnh tham gia tích cực vào công tác giảng dạy kế toán, tài chính của nhiều trường đại học, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội Kế toán Tp HCM, Hội kiểm toán viên hành nghề VACPA. Đảm trách công tác tư vấn, huấn luyện cho đội ngũ tài chính kế toán của nhiều tập đoàn đa quốc gia đang có mặt tại Việt Nam như đặc biệt là các khóa học về hợp nhất báo cáo tài chính: Saigon Toursit, Tổng Công ty Bến Thành, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng Long, Tổng Công ty Phú Cường, Trường Hải Auto, Sonadezi, Mai Linh…
Ông Cảnh đã phối hợp với CFO Việt Nam tổ chức nhiều buổi hội thảo, đào tạo thu hút hàng ngàn doanh nghiệp tham gia.
02 buổi
Short-term
Báo cáo tài chính được ví như bức tranh phản ánh “ sức khỏe ” và thực trạng tài chính thể hiện thành quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, là "thước đo" năng lực của đội ngũ điều hành, qua đó phản chiếu giá trị thực của một doanh nghiệp.
Có rất nhiều thủ thuật và các kỹ thuật nhằm “tô hồng” bức tranh tài chính để có những “chỉ số đẹp" và bóp méo bản chất các giao dịch không phải là vấn đề mới mà hành vi gian lận khi lập báo cáo tài chính đã có lịch sử tồn tại lâu đời và đang liên tục diễn ra.
Trong môi trường kinh doanh bất định và liên tục biến đổi, việc cập nhật các kỹ năng, chuyên môn là phần không thể thiếu của công việc đầu tư. Ðã tới lúc nhà đầu tư học cách bắt bài và nhận diện các kỹ thuật “gian lận” để có được cái nhìn chân thực nhất về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời hạn chế tối đa rủi ro cho khoản đầu tư của mình.
Thấu hiểu được được thực trạng trên, Chương trình đào tạo đặc biệt: “ Kỹ thuật Phát hiện Gian Lận Báo Cáo Tài Chính ”. Bằng kinh nghiệm tích lũy hơn 30 năm trong lĩnh vực Kiểm toán, Ông Đặng Xuân Cảnh, TGĐ của RSM Việt Nam sẽ chia sẻ những “bí quyết” qua đó Quý Anh/Chị sẽ hoàn toàn tự tin để bắt bài và phát hiện các yếu tố gian lận cả khi phải đối diện với những Báo cáo Tài chính được cho là chuẩn bị công phu nhất.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Giám đốc Tài chính; Chủ doanh nghiệp; Các cổ đông; Hội đồng thành viên; Hội đồng quản trị; Nhà đầu tư; Ban kiểm soát; Và các cá nhân có quan tâm
NỘI DUNG ĐÀO TẠO:
Nhìn nhận gian lận trong lập BCTC; “làm bừa” hoặc “cố tình làm sai”
Phân tích các nguyên nhân dẫn đến gian lận trong việc lập BCTC
10 loại gian lận thường gặp về doanh thu
08 gian lận thường gặp về hàng tồn kho
04 gian lận thường gặp về thuyết minh báo cáo tài chính
Các lợi ích khi quản lý gian lận trong việc lập BCTC
Các kỹ thuật thực tiễn trong phát hiện gian lận của BCT
Các gian lận thường thấy khi ghi nhận các khoản mục bên phần “Tài sản” của BCĐKT
Các gian lận thường thấy khi ghi nhận các khoản mục bên phần “Nguồn vốn” của BCĐKT;
Những điều “hay quên” khi lập “Thuyết minh BCTC”;
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
GIẢNG VIÊN: ÔNG ĐẶNG XUÂN CẢNH DBA (US), MBA (UK), CPA (Aust), VACPA, VTCA
Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn RSM Việt Nam
Thành viên Ban Chấp hành Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)
Hội viên Hội Kiểm toán viên hành nghề CPA Australia
Thành viên Hội đồng Khoa học Kế toán và Kiểm toán của trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Kinh tế Luật
Tiến sỹ Quản trị kinh doanh (Mỹ)
Chứng chỉ hành nghề Kiểm toán viên của Việt Nam và Úc, chứng chỉ hành nghề Đại lý thuế
Ông Cảnh là một trong những Kiểm toán viên đầu tiên ở Việt Nam. Ông đã có hơn 33 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, kế toán, và trong đó hơn 8 năm giữ cương vị là Phó Giám đốc phụ trách Kiểm toán và Tư vấn Thuế của một công ty kiểm toán lớn hàng đầu của Bộ Tài chính, sau đó, ông Cảnh được mời về làm Trưởng phòng Tư vấn Thuế cho một tập đoàn kiểm toán hàng đầu thế giới trước khi gia nhập vào RSM Việt Nam với vị trí Tổng Giám đốc.
Ông Cảnh là thành viên của Hội đồng Khoa học Kế toán và Kiểm toán của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, thành viên Ban Chấp hành Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA).
Ông Cảnh tham gia tích cực vào công tác giảng dạy kế toán, tài chính của nhiều trường đại học, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội Kế toán Tp HCM, Hội kiểm toán viên hành nghề VACPA. Đảm trách công tác tư vấn, huấn luyện cho đội ngũ tài chính kế toán của nhiều tập đoàn đa quốc gia đang có mặt tại Việt Nam như đặc biệt là các khóa học về hợp nhất báo cáo tài chính: Saigon Toursit, Tổng Công ty Bến Thành, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng Long, Tổng Công ty Phú Cường, Trường Hải Auto, Sonadezi, Mai Linh…
Ông Cảnh đã phối hợp với CFO Việt Nam tổ chức nhiều buổi hội thảo, đào tạo thu hút hàng ngàn doanh nghiệp tham gia.
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ MUỐN …
Quản lý tốt rủi ro về thuế đối với các dịch vụ logistics đang cung cấp?
Tuân thủ các quy định về nội dung trên Hóa đơn khi thực hiện các hoạt động logistics?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế GTGT đối với hoạt động Đại lý Hãng vận tải quốc tế và hoạt động kinh doanh logistics?
Tận dụng khả năng áp dụng thuế suất 0% đối với hoạt động vận tải quốc tế và dịch vụ xuất khẩu?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các giao dịch xuyên biên giới?
Tận dụng cơ hội miễn thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các khoản thanh toán cho đối tác nước ngoài?
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ BIẾT …
Trên 600 doanh nghiệp logistics tại thị trường Việt Nam đang trăn trở về việc làm thế nào nắm bắt kịp thời các quy định thuế đối với hoạt động logistics?
Trên 90% các doanh nghiệp logistics đang đối mặt với tình huống không quản lý được đầy đủ các rủi ro về thuế trong quá trình hoạt động
Hàng loạt các khoản truy thu thuế phát sinh trong 02 năm trở lại đây đối với các hoạt động thanh toán cho đối tác nước ngoài (chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý, phân bổ doanh thu và thuế GTGT,…)
Xử lý thuế đối với các hoạt động logistics thay đổi cực kỳ nhanh chóng và chưa được tập hợp đầy đủ trong các khóa học về thuế trước đây
Cơ hội xin miễn/ giảm thuế mở rộng với 67 Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần đã được ký giữa Việt Nam với các nước trên thế giới?
Hãy ý thức được trách nhiệm quản lý rủi ro về thuế và nghĩa vụ phải tuân thủ trong một môi trường thuế phức tạp cần cập nhật liên tục.
Sẽ không bao giờ là quá muộn khi trang bị thêm kiến thức về các quy định mới, cách xử lý hiện hành của Cơ quan thuế và có cơ hội trao đổi thêm cách xử lý thuế chung của toàn ngành trong khóa học.
Hãy cùng tìm hiểu các nội dung trên qua Khóa học: “ Quản lý rủi ro về Thuế trong ngành Logistics: Ẩn số và thách thức ”.
✪ Mục tiêu Khóa học
Kết thúc Khóa học, Doanh nghiệp có thể:
Đạt được hiểu biết chung về các sắc thuế ảnh hưởng đến ngành logistics
Thảo luận các ảnh hưởng thuế quan trọng đối với các hoạt động chính
Thảo luận và nắm bắt cách xử lý chung của toàn ngành
Tìm hiểu về việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
✪ Ai nên tham dự
Chủ Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc
Giám đốc Tài chính, Kế toán Trưởng, Bộ phận Kiểm soát Nội bộ
Giám đốc Tuân Thủ, Trưởng/ Phó Bộ Phận Kế toán/ Tuân Thủ
Chuyên viên Tuân Thủ, Chuyên viên Kế toán Thuế
Và các cá nhân có quan tâm
✪ Nội dung Khóa học
I: Các ảnh hưởng thuế quan trọng của ngành logistics
Nhìn ra thế giới và nhìn lại Việt Nam: Tổng quan về ngành và các ảnh hưởng thuế quan trọng:
Theo Thông lệ quốc tế
Theo Luật thương mại Việt Nam
Cam kết WTO về dịch vụ logistics
Quay về thực tại: Nhận diện các rủi ro thuế có thể phát sinh đối với các khoản thu nhập nhận được và chi phí chi ra cho đối tác nước ngoài
Thách thức: Ảnh hưởng thuế quan trọng đến hoạt động Đại lý Hãng vận tải nước ngoài
Ẩn số : Ảnh hưởng thuế quan trọng đối với hoạt động kinh doanh logistics
Trao đổi xử lý thuế đối với các khoản chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý và các khoản thanh toán khác ra nước ngoài
Xác định nghĩa vụ thuế của ngành thông qua 05 câu hỏi cơ bản
Nguyên tắc cơ quan xác định nghĩa vụ thuế đối với hoạt động chuyển phát quốc tế
II: Áp dụng nhuần nhuyễn Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Nhìn nhận Hiệp định ở góc độ tổng quát nhất Nội luật và Hiệp định: Các nguyên tắc cơ bản cần biết khi áp dụng Hiệp định
Loại thuế nào bị chi phối bởi Hiệp định?
Làm sao biết Doanh nghiệp có hay không Cơ sở thường trú tại Việt Nam?
Xác định thu nhập từ vận tải quốc tế theo Hiệp định
Quan trọng hơn là làm cách nào để áp dụng được Hiệp định
Bí quyết lập luận hiệu quả với cơ quan thuế Bộ hồ sơ áp dụng Hiệp định đối với Hãng vận tải và Hãng hàng không quốc tế
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
02 buổi
Short-term
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ MUỐN …
Quản lý tốt rủi ro về thuế đối với các dịch vụ logistics đang cung cấp?
Tuân thủ các quy định về nội dung trên Hóa đơn khi thực hiện các hoạt động logistics?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế GTGT đối với hoạt động Đại lý Hãng vận tải quốc tế và hoạt động kinh doanh logistics?
Tận dụng khả năng áp dụng thuế suất 0% đối với hoạt động vận tải quốc tế và dịch vụ xuất khẩu?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các giao dịch xuyên biên giới?
Tận dụng cơ hội miễn thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các khoản thanh toán cho đối tác nước ngoài?
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ BIẾT …
Trên 600 doanh nghiệp logistics tại thị trường Việt Nam đang trăn trở về việc làm thế nào nắm bắt kịp thời các quy định thuế đối với hoạt động logistics?
Trên 90% các doanh nghiệp logistics đang đối mặt với tình huống không quản lý được đầy đủ các rủi ro về thuế trong quá trình hoạt động
Hàng loạt các khoản truy thu thuế phát sinh trong 02 năm trở lại đây đối với các hoạt động thanh toán cho đối tác nước ngoài (chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý, phân bổ doanh thu và thuế GTGT,…)
Xử lý thuế đối với các hoạt động logistics thay đổi cực kỳ nhanh chóng và chưa được tập hợp đầy đủ trong các khóa học về thuế trước đây
Cơ hội xin miễn/ giảm thuế mở rộng với 67 Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần đã được ký giữa Việt Nam với các nước trên thế giới?
Hãy ý thức được trách nhiệm quản lý rủi ro về thuế và nghĩa vụ phải tuân thủ trong một môi trường thuế phức tạp cần cập nhật liên tục.
Sẽ không bao giờ là quá muộn khi trang bị thêm kiến thức về các quy định mới, cách xử lý hiện hành của Cơ quan thuế và có cơ hội trao đổi thêm cách xử lý thuế chung của toàn ngành trong khóa học.
Hãy cùng tìm hiểu các nội dung trên qua Khóa học: “ Quản lý rủi ro về Thuế trong ngành Logistics: Ẩn số và thách thức ”.
✪ Mục tiêu Khóa học
Kết thúc Khóa học, Doanh nghiệp có thể:
Đạt được hiểu biết chung về các sắc thuế ảnh hưởng đến ngành logistics
Thảo luận các ảnh hưởng thuế quan trọng đối với các hoạt động chính
Thảo luận và nắm bắt cách xử lý chung của toàn ngành
Tìm hiểu về việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
✪ Ai nên tham dự
Chủ Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc
Giám đốc Tài chính, Kế toán Trưởng, Bộ phận Kiểm soát Nội bộ
Giám đốc Tuân Thủ, Trưởng/ Phó Bộ Phận Kế toán/ Tuân Thủ
Chuyên viên Tuân Thủ, Chuyên viên Kế toán Thuế
Và các cá nhân có quan tâm
✪ Nội dung Khóa học
I: Các ảnh hưởng thuế quan trọng của ngành logistics
Nhìn ra thế giới và nhìn lại Việt Nam: Tổng quan về ngành và các ảnh hưởng thuế quan trọng:
Theo Thông lệ quốc tế
Theo Luật thương mại Việt Nam
Cam kết WTO về dịch vụ logistics
Quay về thực tại: Nhận diện các rủi ro thuế có thể phát sinh đối với các khoản thu nhập nhận được và chi phí chi ra cho đối tác nước ngoài
Thách thức: Ảnh hưởng thuế quan trọng đến hoạt động Đại lý Hãng vận tải nước ngoài
Ẩn số : Ảnh hưởng thuế quan trọng đối với hoạt động kinh doanh logistics
Trao đổi xử lý thuế đối với các khoản chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý và các khoản thanh toán khác ra nước ngoài
Xác định nghĩa vụ thuế của ngành thông qua 05 câu hỏi cơ bản
Nguyên tắc cơ quan xác định nghĩa vụ thuế đối với hoạt động chuyển phát quốc tế
II: Áp dụng nhuần nhuyễn Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Nhìn nhận Hiệp định ở góc độ tổng quát nhất Nội luật và Hiệp định: Các nguyên tắc cơ bản cần biết khi áp dụng Hiệp định
Loại thuế nào bị chi phối bởi Hiệp định?
Làm sao biết Doanh nghiệp có hay không Cơ sở thường trú tại Việt Nam?
Xác định thu nhập từ vận tải quốc tế theo Hiệp định
Quan trọng hơn là làm cách nào để áp dụng được Hiệp định
Bí quyết lập luận hiệu quả với cơ quan thuế Bộ hồ sơ áp dụng Hiệp định đối với Hãng vận tải và Hãng hàng không quốc tế
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
KHÔNG THỂ BỎ QUA CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ CẢNH BÁO RỦI RO TRONG KIỂM TRA - THANH TRA THUẾ; VÀ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VỚI CƠ QUAN THUẾ
Với khối lượng quy định thuế được ban hành ồ ạt với tốc độ chóng mặt trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể lên Doanh nghiệp của mình. Do không lường trước được rủi ro về thuế nhiều Doanh nghiệp khá bất ngờ với các khoản bị truy thu, nộp phạt vế thuế khi bị Cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra trong nhiều năm sau đó. Nhanh chóng nắm bắt các quy định thuế phức tạp, cập nhật các xử lý thuế mới, quản trị tốt rủi ro về thuế và lên kế hoạch sớm về thuế luôn là yêu cầu lớn của Bộ phận Kế toán – Tài chính và của Ban Giám đốc Doanh nghiệp . Đồng thời, các bộ phận này còn cần câu trả lời cụ thể, rõ ràng cho các vấn đề sau:
Doanh nghiệp đã kịp thời cập nhật được hết các quy định thuế mới hay chưa?
Cách xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp đã phù hợp với quy định mới nhất về thuế?
Quy định thuế nào gần đây có thể ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động của Doanh nghiệp?
Các thay đổi về thuế đang tạo ra cơ hội hay rủi ro cho Doanh nghiệp?
Cần chuẩn như thế nào cho các đợt thanh tra, kiểm tra thuế từ Cơ quan thuế?
Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội dung nào?
Thủ tục khiếu nại sau thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện như thế nào?
Những điểm gì cần lưu ý trong quá trình bị thanh kiểm tra và cần chuẩn bị những gì để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt về thuế?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các thay đổi về thuế, không hiểu biết các nội dung cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế sẽ làm gia tăng rủi ro về thuế , dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này; đồng thời làm giảm, thậm chí mất cơ hội để tiết kiệm thuế cho Doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt quy trình cần biết trong kiểm tra – thanh tra thuế
Nhận diện được các rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm tra – thanh tra thuế
Nắm bắt nội dung về khiếu nại, khởi kiện, quyền của người nộp thuế trong khiếu nại
Biết được các công việc cần chuẩn bị để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt thuế
Nhận diện và khắc phục được các rủi ro phổ biến về thuế TNDN, TNCN, GTGT, hóa đơn chứng từ...và cập nhật các thay đổi gần nhất về các loại thuế này
Lập kế hoạch làm việc thích hợp đối với Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên.
1. Tìm hiểu một số Phương pháp nhận diện rủi ro của Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Bảng cân đối số phát sinh kết hợp Thuyết minh Báo cáo tài chính và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Thanh toán với người mua - Các khoản phải thu, phải trả - Biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ - Trích trước quỹ tiền lương - Doanh thu chưa thực hiện - Tăng vốn chủ sở hữu khác - Chênh lệch tỷ giá - Nhận diện rủi ro từ chênh lệch số liệu
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Báo cáo kết quả kinh doanh và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng – chi phí quản lý - Thu nhập khác - Chi phí khác
Một số phương pháp áp dụng trong kiểm tra – thanh tra Doanh nghiệp có Giao dịch liên kết (“Chuyển giá”)
Khu vực rủi ro thường được chú ý bởi Cơ quan thuế đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc thù (bán buôn, bán lẻ; thương mại điện tử; tân dược; vận tải taxi; trường học, xây lắp, v.v.)
2. Tổng hợp một số xử lý thuế GTGT, TNDN, TNCN và Hóa đơn chứng từ cần chú ý
3.Hiểu biết về kiểm tra – thanh tra thuế
Hiểu biết về trình tự và thời gian kiểm tra – thanh tra thuế
Quyền hạn của Cơ quan thuế và doanh nghiệp trong kiểm tra – thanh tra thuế
Thời hiệu kiểm tra - thanh tra và xử lý vi phạm về thuế
Mức phạt hành chính về thuế qua các năm
4. Chuẩn bị trước khi Cơ quan thuế kiểm tra – thanh tra
5. Làm việc hiệu quả với Cơ quan thuế trong và sau quá trình kiểm tra – thanh tra tại Doanh nghiệp
02 buổi
Short-term
KHÔNG THỂ BỎ QUA CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ CẢNH BÁO RỦI RO TRONG KIỂM TRA - THANH TRA THUẾ; VÀ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VỚI CƠ QUAN THUẾ
Với khối lượng quy định thuế được ban hành ồ ạt với tốc độ chóng mặt trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể lên Doanh nghiệp của mình. Do không lường trước được rủi ro về thuế nhiều Doanh nghiệp khá bất ngờ với các khoản bị truy thu, nộp phạt vế thuế khi bị Cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra trong nhiều năm sau đó. Nhanh chóng nắm bắt các quy định thuế phức tạp, cập nhật các xử lý thuế mới, quản trị tốt rủi ro về thuế và lên kế hoạch sớm về thuế luôn là yêu cầu lớn của Bộ phận Kế toán – Tài chính và của Ban Giám đốc Doanh nghiệp . Đồng thời, các bộ phận này còn cần câu trả lời cụ thể, rõ ràng cho các vấn đề sau:
Doanh nghiệp đã kịp thời cập nhật được hết các quy định thuế mới hay chưa?
Cách xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp đã phù hợp với quy định mới nhất về thuế?
Quy định thuế nào gần đây có thể ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động của Doanh nghiệp?
Các thay đổi về thuế đang tạo ra cơ hội hay rủi ro cho Doanh nghiệp?
Cần chuẩn như thế nào cho các đợt thanh tra, kiểm tra thuế từ Cơ quan thuế?
Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội dung nào?
Thủ tục khiếu nại sau thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện như thế nào?
Những điểm gì cần lưu ý trong quá trình bị thanh kiểm tra và cần chuẩn bị những gì để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt về thuế?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các thay đổi về thuế, không hiểu biết các nội dung cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế sẽ làm gia tăng rủi ro về thuế , dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này; đồng thời làm giảm, thậm chí mất cơ hội để tiết kiệm thuế cho Doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt quy trình cần biết trong kiểm tra – thanh tra thuế
Nhận diện được các rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm tra – thanh tra thuế
Nắm bắt nội dung về khiếu nại, khởi kiện, quyền của người nộp thuế trong khiếu nại
Biết được các công việc cần chuẩn bị để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt thuế
Nhận diện và khắc phục được các rủi ro phổ biến về thuế TNDN, TNCN, GTGT, hóa đơn chứng từ...và cập nhật các thay đổi gần nhất về các loại thuế này
Lập kế hoạch làm việc thích hợp đối với Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên.
1. Tìm hiểu một số Phương pháp nhận diện rủi ro của Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Bảng cân đối số phát sinh kết hợp Thuyết minh Báo cáo tài chính và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Thanh toán với người mua - Các khoản phải thu, phải trả - Biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ - Trích trước quỹ tiền lương - Doanh thu chưa thực hiện - Tăng vốn chủ sở hữu khác - Chênh lệch tỷ giá - Nhận diện rủi ro từ chênh lệch số liệu
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Báo cáo kết quả kinh doanh và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng – chi phí quản lý - Thu nhập khác - Chi phí khác
Một số phương pháp áp dụng trong kiểm tra – thanh tra Doanh nghiệp có Giao dịch liên kết (“Chuyển giá”)
Khu vực rủi ro thường được chú ý bởi Cơ quan thuế đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc thù (bán buôn, bán lẻ; thương mại điện tử; tân dược; vận tải taxi; trường học, xây lắp, v.v.)
2. Tổng hợp một số xử lý thuế GTGT, TNDN, TNCN và Hóa đơn chứng từ cần chú ý
3.Hiểu biết về kiểm tra – thanh tra thuế
Hiểu biết về trình tự và thời gian kiểm tra – thanh tra thuế
Quyền hạn của Cơ quan thuế và doanh nghiệp trong kiểm tra – thanh tra thuế
Thời hiệu kiểm tra - thanh tra và xử lý vi phạm về thuế
Mức phạt hành chính về thuế qua các năm
4. Chuẩn bị trước khi Cơ quan thuế kiểm tra – thanh tra
5. Làm việc hiệu quả với Cơ quan thuế trong và sau quá trình kiểm tra – thanh tra tại Doanh nghiệp
Áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Trong quá trình tuân thủ quy định thuế, Bộ phận kế toán và Ban quản lý doanh nghiệp thường trăn trở với những câu hỏi sau đây:
Doanh nghiệp đã cập nhật kịp thời các quy định mới hay chưa? Các xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp có cần điều chỉnh theo quy định mới?
Quy định thuế mới nào có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến kế hoạch kinh doanh?
Liệu Doanh nghiệp đã cập nhật những quy định thuế mới nhất về Quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN hay chưa?
Có thay đổi nào quan trọng về những nguyên tắc xác định doanh thu tính thuế TNDN và chi phí được trừ; về thu nhập chịu thuế & các khoản giảm trừ trong thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần biết để giảm thiểu rủi ro khi Quyết toán thuế?
Có cách nào để hạn chế rủi ro và tận dụng cơ hội tiết kiệm thuế TNDN và thuế TNCN phù hợp với quy định của pháp luật?
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý.
02 buổi
Short-term
Áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Trong quá trình tuân thủ quy định thuế, Bộ phận kế toán và Ban quản lý doanh nghiệp thường trăn trở với những câu hỏi sau đây:
Doanh nghiệp đã cập nhật kịp thời các quy định mới hay chưa? Các xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp có cần điều chỉnh theo quy định mới?
Quy định thuế mới nào có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến kế hoạch kinh doanh?
Liệu Doanh nghiệp đã cập nhật những quy định thuế mới nhất về Quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN hay chưa?
Có thay đổi nào quan trọng về những nguyên tắc xác định doanh thu tính thuế TNDN và chi phí được trừ; về thu nhập chịu thuế & các khoản giảm trừ trong thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần biết để giảm thiểu rủi ro khi Quyết toán thuế?
Có cách nào để hạn chế rủi ro và tận dụng cơ hội tiết kiệm thuế TNDN và thuế TNCN phù hợp với quy định của pháp luật?
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý.
Trong tiến trình hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam (VN) ngày càng có nhiều nghiệp vụ giao dịch xuyên biên giới liên quan đến việc thanh toán dịch vụ và hàng hoá cho tổ chức và cá nhân kinh doanh nước ngoài. Các nghiệp vụ thanh toán này tiềm ẩn rủi ro rất cao về Thuế Nhà Thầu nước ngoài và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi bị kiểm tra, thanh tra thuế.
Do Thuế Nhà Thầu nước ngoài là loại thuế phức tạp, đan xen nhiều loại thuế hiện hành và lồng ghép nhiều khái niệm thuế quốc tế như “cơ sở thường trú”, “đối tượng cư trú”, “thực hiện” và “tiêu dùng” trong và ngoài VN nên việc hiểu rõ và áp dụng vào thực tế không dễ dàng với hầu hết các doanh nghiệp VN. Ngoài ra đây cũng là loại thuế có thể vận dụng các ưu đãi từ Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (“DTA”) giữa VN và các nước ký kết để xem xét cơ hội được miễn giảm thuế ở VN.
BÊN CẠNH ĐÓ
Các yêu cầu cao về báo cáo Chuyển giá và việc Thanh kiểm tra thuế thường xuyên đối với Giao dịch liên kết đang làm cho việc tuân thủ trở nên khó khăn hơn. Sau ba năm thực hiện Nghị định 20/2017/ND-CP và Thông tư 41/2017/TT-BTC, nhiều doanh nghiệp đã bị thanh kiểm tra thuế về Giao dịch liên kết , nhiều doanh nghiệp đã bị truy thu số thuế lớn do bị ấn định thuế và đồng thời phải nộp các khoản phạt bổ sung do không tuân thủ các quy định về báo cáo. Hơn thế nữa, tháng 6 vừa qua Bộ Tài Chính đã ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá.
Để cập nhật cho Doanh nghiệp các biện pháp xử lý thuế mới nhất về tuân thủ các quy định Chuyển giá, Khóa học của chúng tôi được thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhận thức được các vấn đề về thuế tiềm ẩn và giảm thiểu rủi ro về thuế trong quá trình thanh kiểm thuế trong thời gian sắp tới.
KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC
Sau khóa học, học viên sẽ nắm được các nội dung cốt lõi, biện pháp xử lý thuế mới nhất và cô đọng nhất về Thuế Nhà thầu nước ngoài (đã được cập nhật các thay đổi mới nhất) và cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá nhằm giảm thiểu rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Thuế nhà Thầu và Chuyển giá.
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI
Phạm vi áp dụng
Các khái niệm quan trọng
Phương pháp tính thuế
Thuế suất
Doanh thu tính thuế
Các khoản được trừ
Các trường hợp đặc biệt
Các quy định về quản lý thuế
CHUYỂN GIÁ
Cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá
Những hiểu lầm phổ biến của người nộp thuế về yêu cầu tuân thủ quy định Chuyển giá
Các rủi ro thường gặp khi lập tờ khai Hồ sơ chuyển giá
Rủi ro phổ biến về việc chọn cơ sở dữ liệu để so sánh
Rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Chuyển giá
Các vấn đề khác liên quan đến Chuyển giá
Những thách thức thuế mới phát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số
KHÓA HỌC DÀNH CHO
Giám đốc, giám đốc tài chính, kế toán trưởng
Các cán bộ quản lý, các lĩnh vực kinh tế và pháp luật liên quan
Bộ phận tài chính (Giám đốc tài chính, Trưởng phòng tài chính, Kế toán trưởng)
Chuyên gia về tuân thủ giao dịch liên kết
Nhân viên tư vấn thuế, Nhân viên phụ trách về thuế, kế toán, tài chính
02 buổi
Short-term
Trong tiến trình hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam (VN) ngày càng có nhiều nghiệp vụ giao dịch xuyên biên giới liên quan đến việc thanh toán dịch vụ và hàng hoá cho tổ chức và cá nhân kinh doanh nước ngoài. Các nghiệp vụ thanh toán này tiềm ẩn rủi ro rất cao về Thuế Nhà Thầu nước ngoài và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi bị kiểm tra, thanh tra thuế.
Do Thuế Nhà Thầu nước ngoài là loại thuế phức tạp, đan xen nhiều loại thuế hiện hành và lồng ghép nhiều khái niệm thuế quốc tế như “cơ sở thường trú”, “đối tượng cư trú”, “thực hiện” và “tiêu dùng” trong và ngoài VN nên việc hiểu rõ và áp dụng vào thực tế không dễ dàng với hầu hết các doanh nghiệp VN. Ngoài ra đây cũng là loại thuế có thể vận dụng các ưu đãi từ Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (“DTA”) giữa VN và các nước ký kết để xem xét cơ hội được miễn giảm thuế ở VN.
BÊN CẠNH ĐÓ
Các yêu cầu cao về báo cáo Chuyển giá và việc Thanh kiểm tra thuế thường xuyên đối với Giao dịch liên kết đang làm cho việc tuân thủ trở nên khó khăn hơn. Sau ba năm thực hiện Nghị định 20/2017/ND-CP và Thông tư 41/2017/TT-BTC, nhiều doanh nghiệp đã bị thanh kiểm tra thuế về Giao dịch liên kết , nhiều doanh nghiệp đã bị truy thu số thuế lớn do bị ấn định thuế và đồng thời phải nộp các khoản phạt bổ sung do không tuân thủ các quy định về báo cáo. Hơn thế nữa, tháng 6 vừa qua Bộ Tài Chính đã ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá.
Để cập nhật cho Doanh nghiệp các biện pháp xử lý thuế mới nhất về tuân thủ các quy định Chuyển giá, Khóa học của chúng tôi được thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhận thức được các vấn đề về thuế tiềm ẩn và giảm thiểu rủi ro về thuế trong quá trình thanh kiểm thuế trong thời gian sắp tới.
KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC
Sau khóa học, học viên sẽ nắm được các nội dung cốt lõi, biện pháp xử lý thuế mới nhất và cô đọng nhất về Thuế Nhà thầu nước ngoài (đã được cập nhật các thay đổi mới nhất) và cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá nhằm giảm thiểu rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Thuế nhà Thầu và Chuyển giá.
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI
Phạm vi áp dụng
Các khái niệm quan trọng
Phương pháp tính thuế
Thuế suất
Doanh thu tính thuế
Các khoản được trừ
Các trường hợp đặc biệt
Các quy định về quản lý thuế
CHUYỂN GIÁ
Cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá
Những hiểu lầm phổ biến của người nộp thuế về yêu cầu tuân thủ quy định Chuyển giá
Các rủi ro thường gặp khi lập tờ khai Hồ sơ chuyển giá
Rủi ro phổ biến về việc chọn cơ sở dữ liệu để so sánh
Rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Chuyển giá
Các vấn đề khác liên quan đến Chuyển giá
Những thách thức thuế mới phát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số
KHÓA HỌC DÀNH CHO
Giám đốc, giám đốc tài chính, kế toán trưởng
Các cán bộ quản lý, các lĩnh vực kinh tế và pháp luật liên quan
Bộ phận tài chính (Giám đốc tài chính, Trưởng phòng tài chính, Kế toán trưởng)
Chuyên gia về tuân thủ giao dịch liên kết
Nhân viên tư vấn thuế, Nhân viên phụ trách về thuế, kế toán, tài chính
Báo cáo tài chính là tổng hợp những ghi chép bằng số liệu phản ảnh toàn bộ các giao dịch trong quá khứ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đội ngũ Lãnh đạo doanh nghiệp bắt buộc phải trang bị cho mình khả năng thấu hiểu được những số liệu khô khan của Báo cáo tài chính dưới góc độ là ngôn ngữ kinh doanh để làm cơ sở đưa ra các quyết định điều hành doanh nghiệp một cách chính xác và hiệu quả nhất.
Tham dự Chương trình PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DÀNH CHO LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP do CFO Vietnam tổ chức, Quý lãnh đạo doanh nghiệp sẽ có cơ hội trang bị những kinh nghiệm cốt lõi để nắm bắt được ý nghĩa từng dòng trên các Báo cáo tài chính, cũng như các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này mà từ đó Quý vị có thể đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai,…
MỤC TIÊU:
Giúp các lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà đầu tư:
Hiểu rõ bản chất của các Báo cáo tài chính
Nắm vững tình hình tài chín h và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích được dòng tiền của doanh nghiệp
Ra quyết định dựa trên các chỉ số tài chính nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu nhất
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Chủ Doanh nghiệp,
Thành viên HĐQT, HĐTV,
Thành viên Ban Tổng Giám Đốc, Ban Điều hành
Giám đốc các phòng ban chức năng ( không có chuyên môn TC-KT)
Chương trình cũng dành cho các chuyên viên tài chính, chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dự án, các nhà đầu tư để hiểu rõ về đơn vị đối tác trước khi thực hiện giao dịch.
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU THÀNH Phó Tổng giám đốc Tập đoàn AsiaInvest
Ông Thành có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, với hơn 10 năm đảm nhiệm các vị trí Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, Giám đốc Tài chính của các Công ty FDI tại Việt Nam. Ông Thành đang là chuyên gia tư vấn tham gia trực tiếp vào các dự án xây dựng Hệ thống Quản lý Tài chính – Kế toán chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam. Ông Thành cũng đang là giảng viên của các chương trình đào tạo chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng kế hoạch ngân sách doanh nghiệp, tài chính kế toán dành cho lãnh đạo, phân tích tình hình doanh nghiệp,… do CFO Việt Nam triển khai theo yêu cầu “may đo” của doanh nghiệp tại Việt Nam
Hiện nay, Ông Thành cũng đồng thời đảm nhiệm các vai trò Tổng Giám đốc Công ty Nguồn lực CFO; Giám đốc Đầu tư Syngience Investment, Giám đốc Điều hành CFO Việt Nam và là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội các Nhà Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam (VACD).
02 buổi
Short-term
Báo cáo tài chính là tổng hợp những ghi chép bằng số liệu phản ảnh toàn bộ các giao dịch trong quá khứ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đội ngũ Lãnh đạo doanh nghiệp bắt buộc phải trang bị cho mình khả năng thấu hiểu được những số liệu khô khan của Báo cáo tài chính dưới góc độ là ngôn ngữ kinh doanh để làm cơ sở đưa ra các quyết định điều hành doanh nghiệp một cách chính xác và hiệu quả nhất.
Tham dự Chương trình PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DÀNH CHO LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP do CFO Vietnam tổ chức, Quý lãnh đạo doanh nghiệp sẽ có cơ hội trang bị những kinh nghiệm cốt lõi để nắm bắt được ý nghĩa từng dòng trên các Báo cáo tài chính, cũng như các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này mà từ đó Quý vị có thể đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai,…
MỤC TIÊU:
Giúp các lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà đầu tư:
Hiểu rõ bản chất của các Báo cáo tài chính
Nắm vững tình hình tài chín h và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích được dòng tiền của doanh nghiệp
Ra quyết định dựa trên các chỉ số tài chính nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu nhất
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Chủ Doanh nghiệp,
Thành viên HĐQT, HĐTV,
Thành viên Ban Tổng Giám Đốc, Ban Điều hành
Giám đốc các phòng ban chức năng ( không có chuyên môn TC-KT)
Chương trình cũng dành cho các chuyên viên tài chính, chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dự án, các nhà đầu tư để hiểu rõ về đơn vị đối tác trước khi thực hiện giao dịch.
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU THÀNH Phó Tổng giám đốc Tập đoàn AsiaInvest
Ông Thành có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, với hơn 10 năm đảm nhiệm các vị trí Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, Giám đốc Tài chính của các Công ty FDI tại Việt Nam. Ông Thành đang là chuyên gia tư vấn tham gia trực tiếp vào các dự án xây dựng Hệ thống Quản lý Tài chính – Kế toán chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam. Ông Thành cũng đang là giảng viên của các chương trình đào tạo chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng kế hoạch ngân sách doanh nghiệp, tài chính kế toán dành cho lãnh đạo, phân tích tình hình doanh nghiệp,… do CFO Việt Nam triển khai theo yêu cầu “may đo” của doanh nghiệp tại Việt Nam
Hiện nay, Ông Thành cũng đồng thời đảm nhiệm các vai trò Tổng Giám đốc Công ty Nguồn lực CFO; Giám đốc Đầu tư Syngience Investment, Giám đốc Điều hành CFO Việt Nam và là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội các Nhà Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam (VACD).
Bản chất của Kế hoạch Ngân sách chính là Kế hoạch Kinh doanh sắp tới được thể hiện bằng tiền, nói cách khác, đó chính là tổng hợp của tất cả mọi Kế hoạch trong một Doanh nghiệp. Không thực hiện hoặc thiếu chu đáo trong việc lập Kế hoạch Ngân sách là một trong những yếu tố mang lại rủi ro lớn cho Doanh nghiệp.
Dù là lãnh đạo doanh nghiệp hay người nhận trách nhiệm tổ chức soạn lập Kế hoạch Ngân sách năm, Quý vị cũng sẽ đứng trước nhiều thách thức trong việc xác định khối lượng công việc, phân bổ thời gian, phân công nhân lực, điều phối giữa các phòng ban… và đặc biệt là hệ thống các form mẫu biểu cần có để sử dụng .
Tham gia chương trình “Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp” do CFO Việt Nam tổ chức, Quý vị sẽ có cơ hội tiếp cận sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về cách thức thực hiện từ chuyên gia tư vấn trong việc lập Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp tại VN và cơ hội tương tác trực tiếp với biểu mẫu Excel lập Kế hoạch Ngân sách doanh nghiệp có đủ chi tiết từ: Ngân sách Doanh thu; Ngân sách Sản xuất, Ngân sách Đầu tư, Ngân sách Nhân Sự, Ngân sách Tiền,…..cho đến các Báo cáo Tài chính Ngân sách.
MỤC TIÊU THAM DỰ :
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, học viên có thể:
Nắm rõ mục đích lập KHNS
Vận dụng phương pháp lập KHNS phù hợp với đặc thù ngành nghề/ doanh nghiệp
Soạn thảo quy trình lập KHNS và phân công công việc cho những nhân sự tham gia
Lập các biểu mẫu kế hoạch ngân sách bằng Excel (cách làm phổ biến nhất hiện nay)
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Chủ doanh nghiệp
Thành viên HĐQT, HĐTV
Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành
Giám đốc Tài chính
Giám đốc, Trường các phòng ban chức năng
Nhân sự chuyên trách kế hoạch ngân sách doanh nghiệp
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
Lý do phải lập Kế hoạch Ngân sách trong khi thị trường liên tục biến đổi
Chu trình lập Kế hoạch Ngân sách
Những cách thức phổ biến được dùng để lập Kế hoạch Ngân sách
Xác lập các Bộ phận ngân sách cho từng doanh nghiệp
Tại sao phải thành lập Ban ngân sách . Ban ngân sách nên bao gồm những ai và làm thế nào để phối hợp công việc hiệu quả
Các bước chính cần thực hiện trong một Quy trình soạn lập Kế hoạch Ngân sách
Chuẩn hóa quá trình thu thập thông tin bằng mẫu biểu Ngân sách bộ phận
Trao đổi trên bộ biểu mẫu Excel thực tế về Kế hoạch Ngân sách để thực hành và qua đó vận dụng cho riêng doanh nghiệp của mình
02 buổi
Short-term
Bản chất của Kế hoạch Ngân sách chính là Kế hoạch Kinh doanh sắp tới được thể hiện bằng tiền, nói cách khác, đó chính là tổng hợp của tất cả mọi Kế hoạch trong một Doanh nghiệp. Không thực hiện hoặc thiếu chu đáo trong việc lập Kế hoạch Ngân sách là một trong những yếu tố mang lại rủi ro lớn cho Doanh nghiệp.
Dù là lãnh đạo doanh nghiệp hay người nhận trách nhiệm tổ chức soạn lập Kế hoạch Ngân sách năm, Quý vị cũng sẽ đứng trước nhiều thách thức trong việc xác định khối lượng công việc, phân bổ thời gian, phân công nhân lực, điều phối giữa các phòng ban… và đặc biệt là hệ thống các form mẫu biểu cần có để sử dụng .
Tham gia chương trình “Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp” do CFO Việt Nam tổ chức, Quý vị sẽ có cơ hội tiếp cận sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về cách thức thực hiện từ chuyên gia tư vấn trong việc lập Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp tại VN và cơ hội tương tác trực tiếp với biểu mẫu Excel lập Kế hoạch Ngân sách doanh nghiệp có đủ chi tiết từ: Ngân sách Doanh thu; Ngân sách Sản xuất, Ngân sách Đầu tư, Ngân sách Nhân Sự, Ngân sách Tiền,…..cho đến các Báo cáo Tài chính Ngân sách.
MỤC TIÊU THAM DỰ :
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, học viên có thể:
Nắm rõ mục đích lập KHNS
Vận dụng phương pháp lập KHNS phù hợp với đặc thù ngành nghề/ doanh nghiệp
Soạn thảo quy trình lập KHNS và phân công công việc cho những nhân sự tham gia
Lập các biểu mẫu kế hoạch ngân sách bằng Excel (cách làm phổ biến nhất hiện nay)
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
Chủ doanh nghiệp
Thành viên HĐQT, HĐTV
Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành
Giám đốc Tài chính
Giám đốc, Trường các phòng ban chức năng
Nhân sự chuyên trách kế hoạch ngân sách doanh nghiệp
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
Lý do phải lập Kế hoạch Ngân sách trong khi thị trường liên tục biến đổi
Chu trình lập Kế hoạch Ngân sách
Những cách thức phổ biến được dùng để lập Kế hoạch Ngân sách
Xác lập các Bộ phận ngân sách cho từng doanh nghiệp
Tại sao phải thành lập Ban ngân sách . Ban ngân sách nên bao gồm những ai và làm thế nào để phối hợp công việc hiệu quả
Các bước chính cần thực hiện trong một Quy trình soạn lập Kế hoạch Ngân sách
Chuẩn hóa quá trình thu thập thông tin bằng mẫu biểu Ngân sách bộ phận
Trao đổi trên bộ biểu mẫu Excel thực tế về Kế hoạch Ngân sách để thực hành và qua đó vận dụng cho riêng doanh nghiệp của mình
Giới thiệu
Việc lập và hoàn chỉnh báo cáo tài chính của một công ty luôn yêu cầu phòng kế toán phải dành nhiều công sức và thời gian. Với các tập đoàn có nhiều công ty thành viên thì lại càng phức tạp hơn nữa. Trên thực tế, đã có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình lập báo cáo tài chính hợp nhất tại các tập đoàn, chẳng hạn như cách tính giá trị hợp lý trong báo cáo tài chính hợp nhất thường xuyên là vấn đề gây tranh cãi giữa các công ty thành viên và tập đoàn cũng như giữa tập đoàn và nhà đầu tư. Các hệ thống kế toán khác nhau áp dụng tại các công ty con, các chuẩn mực kế toán tại các quốc gia chưa thống nhất , v.v… cũng là một số nguyên nhân dẫn đến các quan điểm khác nhau giữa công ty mẹ và công ty con trong việc ghi nhận các giao dịch tài chính.
Chương trình “Kỹ thuật Hợp nhất các Báo cáo Tài Chính” sẽ trang bị cho bạn những kỹ thuật khác biệt để chuẩn bị sẵn sàng vượt qua tất cả những trở ngại trong quá trình tập hợp dữ liệu, cung cấp những thông tin tài chính tổng hợp chính xác, đáng tin cậy cho các cổ đông, nhà đầu tư và đối tác.
Mục tiêu
Giúp các Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc tài chính, kế toán trưởng, và nhân sự tham gia lập BCTC hợp nhất:
Hiểu những thách thức trong quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại các tập đoàn.
Cung cấp kỹ thuật xử lý những vấn đề phát sinh thực tế trong việc tổng hợp, phân tích và lập Báo cáo tài chính hợp nhất.
Đối tượng
Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc tài chính;
Kế toán trưởng;
Kế toán tổng hợp;
Những người trực tiếp tham gia quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I. TỔNG QUAN KẾ TOÁN TẬP ĐOÀN
Tổng quan về tập đoàn, các loại đầu tư và các phương pháp kế toán được yêu cầu
Các báo cáo tài chính hợp nhất và riêng biệt theo VAS 25 và IAS 27
Trình tự hợp nhất báo cáo tài chính và cấu trúc của tập đoàn
Trình bày thông tin về các bên liên quan theo VAS 31/ IAS 24
Phần II. QUY TRÌNH HỢP NHẤT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Các thủ tục hợp nhất theo VAS 25 và IAS 27
Loại bỏ và loại bỏ từng phần
Lợi ích không kiểm soát (cổ đông thiểu số)
Các khoản cổ tức phải trả bởi một công ty con
Lợi thế thương mại phát sinh do việc hợp nhất
Kỹ thuật hợp nhất và các ví dụ
Các giao dịch thương mại liên công ty (nội bộ tập đoàn)
Giao dịch bán tài sản lâu dài liên công ty
Tóm lược Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Phần III. HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KD VÀ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Mua một công ty con trong kỳ kế toán
Cổ tức và các khoản lãi trước khi mua
Giá trị hợp lý trong kế toán mua công ty
VAS 11 và IFRS 3 giá trị hợp lý
Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
Giao dịch thương mại nội bộ liên công ty
Cổ tức liên công ty
Lãi trước khi mua
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Hợp nhất báo cáo tài chính – Tập đoàn đa cấp
Hợp nhất báo cáo tài chính – Thay đổi trong các cấu trúc tập đoàn.
Phần IV. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT VÀ LIÊN DOANH
Kế toán cho các công ty liên kết
Báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư
Báo cáo tài chính hợp nhất
Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong các tài khoản hợp nhất
Các giao dịch “ngược dòng” và “xuôi dòng”
Liên doanh và công ty LD đồng kiểm soát
Các hình thức liên doanh
Thỏa thuận bằng hợp đồng
Giao dịch giữa bên góp vốn và liên doanh
Đối xử kế toán cho công ty liên doanh
Hợp nhất tương ứng và ví dụ
04 buổi
Short-term
Giới thiệu
Việc lập và hoàn chỉnh báo cáo tài chính của một công ty luôn yêu cầu phòng kế toán phải dành nhiều công sức và thời gian. Với các tập đoàn có nhiều công ty thành viên thì lại càng phức tạp hơn nữa. Trên thực tế, đã có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình lập báo cáo tài chính hợp nhất tại các tập đoàn, chẳng hạn như cách tính giá trị hợp lý trong báo cáo tài chính hợp nhất thường xuyên là vấn đề gây tranh cãi giữa các công ty thành viên và tập đoàn cũng như giữa tập đoàn và nhà đầu tư. Các hệ thống kế toán khác nhau áp dụng tại các công ty con, các chuẩn mực kế toán tại các quốc gia chưa thống nhất , v.v… cũng là một số nguyên nhân dẫn đến các quan điểm khác nhau giữa công ty mẹ và công ty con trong việc ghi nhận các giao dịch tài chính.
Chương trình “Kỹ thuật Hợp nhất các Báo cáo Tài Chính” sẽ trang bị cho bạn những kỹ thuật khác biệt để chuẩn bị sẵn sàng vượt qua tất cả những trở ngại trong quá trình tập hợp dữ liệu, cung cấp những thông tin tài chính tổng hợp chính xác, đáng tin cậy cho các cổ đông, nhà đầu tư và đối tác.
Mục tiêu
Giúp các Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc tài chính, kế toán trưởng, và nhân sự tham gia lập BCTC hợp nhất:
Hiểu những thách thức trong quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại các tập đoàn.
Cung cấp kỹ thuật xử lý những vấn đề phát sinh thực tế trong việc tổng hợp, phân tích và lập Báo cáo tài chính hợp nhất.
Đối tượng
Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc tài chính;
Kế toán trưởng;
Kế toán tổng hợp;
Những người trực tiếp tham gia quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I. TỔNG QUAN KẾ TOÁN TẬP ĐOÀN
Tổng quan về tập đoàn, các loại đầu tư và các phương pháp kế toán được yêu cầu
Các báo cáo tài chính hợp nhất và riêng biệt theo VAS 25 và IAS 27
Trình tự hợp nhất báo cáo tài chính và cấu trúc của tập đoàn
Trình bày thông tin về các bên liên quan theo VAS 31/ IAS 24
Phần II. QUY TRÌNH HỢP NHẤT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Các thủ tục hợp nhất theo VAS 25 và IAS 27
Loại bỏ và loại bỏ từng phần
Lợi ích không kiểm soát (cổ đông thiểu số)
Các khoản cổ tức phải trả bởi một công ty con
Lợi thế thương mại phát sinh do việc hợp nhất
Kỹ thuật hợp nhất và các ví dụ
Các giao dịch thương mại liên công ty (nội bộ tập đoàn)
Giao dịch bán tài sản lâu dài liên công ty
Tóm lược Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Phần III. HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KD VÀ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Mua một công ty con trong kỳ kế toán
Cổ tức và các khoản lãi trước khi mua
Giá trị hợp lý trong kế toán mua công ty
VAS 11 và IFRS 3 giá trị hợp lý
Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
Giao dịch thương mại nội bộ liên công ty
Cổ tức liên công ty
Lãi trước khi mua
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Hợp nhất báo cáo tài chính – Tập đoàn đa cấp
Hợp nhất báo cáo tài chính – Thay đổi trong các cấu trúc tập đoàn.
Phần IV. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT VÀ LIÊN DOANH
Kế toán cho các công ty liên kết
Báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư
Báo cáo tài chính hợp nhất
Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong các tài khoản hợp nhất
Các giao dịch “ngược dòng” và “xuôi dòng”
Liên doanh và công ty LD đồng kiểm soát
Các hình thức liên doanh
Thỏa thuận bằng hợp đồng
Giao dịch giữa bên góp vốn và liên doanh
Đối xử kế toán cho công ty liên doanh
Hợp nhất tương ứng và ví dụ
Giới thiệu
Đề cập đến Nguồn Vốn là đề cập đến các vấn đề hóc búa xoay quanh TIỀN – “Dòng máu của doanh nghiệp ”. Vậy doanh nghiệp cần phải làm gì để có TIỀN? Tìm ở đâu? Bao nhiêu là đủ? Chi phí như thế nào? …Tìm kiếm đáp án chính xác cho những câu hỏi này luôn là nỗi ám ảnh của các ông chủ và lãnh đạo doanh nghiệp.
Chương trình KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP do CFO Việt Nam tổ chức sẽ giúp Quý Lãnh đạo Doanh nghiệp có được những nguyên tắc nền tảng, kinh nghiệm thực tiễn nhằm ứng dụng vào việc Huy động vốn cho doanh nghiệp một cách tối ưu nhất, biến những lo toan hàng ngày về tiền thành những cơ hội sinh ra tiền cho doanh nghiệp.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Nắm rõ các Nguồn Vốn có thể huy động cho doanh nghiệp
Biết cách lựa chọn Nguồn huy động với chi phí như thế nào là hợp lý
Hiểu rõ cơ cấu vốn huy động để giảm thiểu rủi ro
Cân nhắc được thời điểm phù hợp cho M&A
Đối tượng
Chủ Doanh nghiệp;
Thành viên HĐQT, HĐTV;
Ban Giám đốc, Ban điều hành;
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán;
Chuyên viên đầu tư…
Nội dung đào tạo
Huy động vốn từ chủ sở hữu/cổ đông.
So sánh huy động vốn của công ty cổ phần với các loại hình sở hữu khác.
Các tỷ số thị trường chứng khoán. Chính sách cổ tức và mô hình định giá cổ phiếu dựa trên cổ tức.
Huy động vốn nợ. Lập hồ sơ vay vốn từ ngân hàng một cách hiệu quả và thuyết phục.
Phát hành trái phiếu công ty.
Quyết định cơ cấu vốn an toàn như thế nào.
So khớp tài sản và nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất.
Đánh giá cơ cấu vốn an toàn và khả năng vay nợ.
M&A: Mục tiêu và động cơ. Phân loại. Các thông tin quan trọng cần thẩm định trong M&A.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Đề cập đến Nguồn Vốn là đề cập đến các vấn đề hóc búa xoay quanh TIỀN – “Dòng máu của doanh nghiệp ”. Vậy doanh nghiệp cần phải làm gì để có TIỀN? Tìm ở đâu? Bao nhiêu là đủ? Chi phí như thế nào? …Tìm kiếm đáp án chính xác cho những câu hỏi này luôn là nỗi ám ảnh của các ông chủ và lãnh đạo doanh nghiệp.
Chương trình KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP do CFO Việt Nam tổ chức sẽ giúp Quý Lãnh đạo Doanh nghiệp có được những nguyên tắc nền tảng, kinh nghiệm thực tiễn nhằm ứng dụng vào việc Huy động vốn cho doanh nghiệp một cách tối ưu nhất, biến những lo toan hàng ngày về tiền thành những cơ hội sinh ra tiền cho doanh nghiệp.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Nắm rõ các Nguồn Vốn có thể huy động cho doanh nghiệp
Biết cách lựa chọn Nguồn huy động với chi phí như thế nào là hợp lý
Hiểu rõ cơ cấu vốn huy động để giảm thiểu rủi ro
Cân nhắc được thời điểm phù hợp cho M&A
Đối tượng
Chủ Doanh nghiệp;
Thành viên HĐQT, HĐTV;
Ban Giám đốc, Ban điều hành;
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán;
Chuyên viên đầu tư…
Nội dung đào tạo
Huy động vốn từ chủ sở hữu/cổ đông.
So sánh huy động vốn của công ty cổ phần với các loại hình sở hữu khác.
Các tỷ số thị trường chứng khoán. Chính sách cổ tức và mô hình định giá cổ phiếu dựa trên cổ tức.
Huy động vốn nợ. Lập hồ sơ vay vốn từ ngân hàng một cách hiệu quả và thuyết phục.
Phát hành trái phiếu công ty.
Quyết định cơ cấu vốn an toàn như thế nào.
So khớp tài sản và nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất.
Đánh giá cơ cấu vốn an toàn và khả năng vay nợ.
M&A: Mục tiêu và động cơ. Phân loại. Các thông tin quan trọng cần thẩm định trong M&A.
Giới thiệu
Hợp đồng kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp. Việc xem xét để chỉnh sửa nâng cao chất lượng của hợp đồng kinh tế trước khi tiến hành ký kết nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót của hợp đồng, hạn chế tranh chấp xảy ra sẽ giúp Doanh nghiệp tránh được những thiệt hại hàng chục, hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng hoặc những hậu quả khác không thể lường hết được.
Tham gia chuyên đề “KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG và KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP ” sẽ giúp Anh/Chị hoàn toàn tự tin khi phê duyệt thông qua Hợp đồng kinh tế trước khi ký kết.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Hoàn toàn tự tin khi xem xét, đánh giá một hợp đồng từ các yếu tố pháp lý khác nhau;
Biết cách tập trung vào những điều khoản quan trọng của hợp đồng khi xem xét hay thương lượng;
Hiểu rõ những rủi ro trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, xét từ góc độ quy trình hình thành hợp đồng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực và rủi ro được chuyển giao;
Nắm vững các dạng tranh chấp, biết cách phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp nếu xảy ra.
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp;
Hội đồng thành viên;
Hội đồng quản trị;
Ban Giám đốc;
Ban điều hành;
Cán bộ quản lý trung;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
PHẦN 1: KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG 1. Các vấn đề quan trọng liên quan đến hợp đồng; 2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét Hợp đồng; 3. Các bài tập/tình huống thực hành.
PHẦN 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP 1. Hiểu về tranh chấp Hợp đồng; 2. Những cách tiếp cận giải quyết tranh chấp hiện nay; 3. Các loại tranh chấp về hợp đồng và giải pháp xử lý; 4. Xử lý tình huống thực tế.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Hợp đồng kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp. Việc xem xét để chỉnh sửa nâng cao chất lượng của hợp đồng kinh tế trước khi tiến hành ký kết nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót của hợp đồng, hạn chế tranh chấp xảy ra sẽ giúp Doanh nghiệp tránh được những thiệt hại hàng chục, hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng hoặc những hậu quả khác không thể lường hết được.
Tham gia chuyên đề “KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG và KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP ” sẽ giúp Anh/Chị hoàn toàn tự tin khi phê duyệt thông qua Hợp đồng kinh tế trước khi ký kết.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Hoàn toàn tự tin khi xem xét, đánh giá một hợp đồng từ các yếu tố pháp lý khác nhau;
Biết cách tập trung vào những điều khoản quan trọng của hợp đồng khi xem xét hay thương lượng;
Hiểu rõ những rủi ro trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, xét từ góc độ quy trình hình thành hợp đồng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực và rủi ro được chuyển giao;
Nắm vững các dạng tranh chấp, biết cách phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp nếu xảy ra.
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp;
Hội đồng thành viên;
Hội đồng quản trị;
Ban Giám đốc;
Ban điều hành;
Cán bộ quản lý trung;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
PHẦN 1: KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG 1. Các vấn đề quan trọng liên quan đến hợp đồng; 2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét Hợp đồng; 3. Các bài tập/tình huống thực hành.
PHẦN 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP 1. Hiểu về tranh chấp Hợp đồng; 2. Những cách tiếp cận giải quyết tranh chấp hiện nay; 3. Các loại tranh chấp về hợp đồng và giải pháp xử lý; 4. Xử lý tình huống thực tế.
Giới thiệu
Đàm phán trong kinh doanh cũng giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán.
Để thành công trong công việc và cuộc sống, ngoài bản lĩnh, tài năng, sự nhạy cảm và đôi chút may mắn, một yếu tố quan trọng không thể thiếu để đạt đến thành công chính là kỹ năng đàm phán.
Một người có kỹ năng đàm phán giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Vừa lịch sự lắng nghe, song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục.
Khóa học “Kỹ năng đàm phán & thương lượng” sẽ giúp bạn thành công hơn trong việc thu phục lòng người, rút ngắn thời gian, tiết kiệm tiền bạc cũng như khẳng định bản thân và thương hiệu.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, người tham dự có thể:
Nhận thức được vai trò của đàm phán thương lượng trong kinh doanh, đồng thời nắm được các hình thức thương lượng hiệu quả và các yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho việc đàm phán thương lượng;
Nắm được những nguyên tắc, quy trình và chiến thuật, vận dụng sáng tạo các phương pháp và kỹ thuật thương lượng trong quá trình đàm phán nhằm đạt hiệu quả cao;
Biết được quy trình trong thương lượng và đàm phán cũng như những kỹ năng thương lượng đàm phán thiết yếu theo đặc thù kinh doanh;
Vượt qua được những rào cản, biết được đâu là những năng lực cần có để khai thác tối ưu hiệu quả cho việc đàm phán thương lượng thành công;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn cũng như những vấn đề quan trọng cần thiết phải lưu tâm để nâng cao tính chuyên nghiệp trong thương lượng và đàm phán.
Đối tượng
Chương trình đào tạo đặc biệt này được thiết kế theo yêu cầu dành riêng cho đội ngũ nhân sự khối kinh doanh.
Nội dung
Phần I. Vai trò, hình thức và các yếu tố thành công của quá trình đàm phán thương lượng
Vai trò của đàm phán thương lượng công việc (đặc biệt là với bộ phận kinh doanh);
Các hình thức đàm phán thương lượng
Thương lượng phân bổ;
Thương lượng kết hợp;
Thương lượng nhiều giai đoạn và nhiều bên tham gia.
Những yếu tố góp phần tạo nên một cuộc đàm phán thương lượng thành công;
Các khái niệm cơ bản trong đàm phán thương lượng NIP, BATNA, ZOPA…
Phương thức sáng tạo và ý tưởng sáng tạo trong đàm phán thương lượng.
Phần II. Nguyên tắc, quy trình và chiến thuật trong đàm phán thương lượng
Các nguyên tắc trong đàm phán thương lượng;
Quy trình đàm phán thương lượng và phương pháp 3 bước để thành công
Bước 1: Công tác chuẩn bị, xây dựng chiến lược đàm phán;
Bước 2: Hiểu tâm lý khách hàng, nhập cuộc ấn tượng và chọn phương án tối ưu;
Bước 3: Vận dụng các kỹ năng, thực thi đàm phán, hoàn tất và ký hợp đồng.
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Phần III. Nghệ thuật thực thi hiệu quả đàm phán thương lượng, các khó khăn & phương thức tháo gỡ
Đội ngũ tham gia – Các năng lực cần có và cách thức áp dụng để có được một cuộc đàm phán thương lượng hiệu quả;
Các chiến thuật trên bàn đàm phán thương lượng và những vấn đề phổ quát về chiến thuật thương lượng đàm phán
Đối phương cố chấp, bất hợp tác;
Khoảng trống thông tin và tình thế khó xử;
Sản phẩm giá cao hơn đối thủ;
Thiếu tin tưởng giữa các bên đối tác;
Nhận thức thiên lệch;
Mong đợi phi lý từ đối tác, khách hàng;
Tự tin quá mức hoặc rơi vào tình huống không thể kiểm soát cảm xúc.
Mối quan hệ trong đàm phán thương lượng;
Quản trị cảm xúc – ảnh hưởng đến cuộc đàm phán thương lượng;
Văn hoá, giao tế và hành xử trong đàm phán thương lượng;
Những trở ngại và thuận lợi trong đàm phán thương lượng qua trung gian;
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Đàm phán trong kinh doanh cũng giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán.
Để thành công trong công việc và cuộc sống, ngoài bản lĩnh, tài năng, sự nhạy cảm và đôi chút may mắn, một yếu tố quan trọng không thể thiếu để đạt đến thành công chính là kỹ năng đàm phán.
Một người có kỹ năng đàm phán giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Vừa lịch sự lắng nghe, song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục.
Khóa học “Kỹ năng đàm phán & thương lượng” sẽ giúp bạn thành công hơn trong việc thu phục lòng người, rút ngắn thời gian, tiết kiệm tiền bạc cũng như khẳng định bản thân và thương hiệu.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, người tham dự có thể:
Nhận thức được vai trò của đàm phán thương lượng trong kinh doanh, đồng thời nắm được các hình thức thương lượng hiệu quả và các yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho việc đàm phán thương lượng;
Nắm được những nguyên tắc, quy trình và chiến thuật, vận dụng sáng tạo các phương pháp và kỹ thuật thương lượng trong quá trình đàm phán nhằm đạt hiệu quả cao;
Biết được quy trình trong thương lượng và đàm phán cũng như những kỹ năng thương lượng đàm phán thiết yếu theo đặc thù kinh doanh;
Vượt qua được những rào cản, biết được đâu là những năng lực cần có để khai thác tối ưu hiệu quả cho việc đàm phán thương lượng thành công;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn cũng như những vấn đề quan trọng cần thiết phải lưu tâm để nâng cao tính chuyên nghiệp trong thương lượng và đàm phán.
Đối tượng
Chương trình đào tạo đặc biệt này được thiết kế theo yêu cầu dành riêng cho đội ngũ nhân sự khối kinh doanh.
Nội dung
Phần I. Vai trò, hình thức và các yếu tố thành công của quá trình đàm phán thương lượng
Vai trò của đàm phán thương lượng công việc (đặc biệt là với bộ phận kinh doanh);
Các hình thức đàm phán thương lượng
Thương lượng phân bổ;
Thương lượng kết hợp;
Thương lượng nhiều giai đoạn và nhiều bên tham gia.
Những yếu tố góp phần tạo nên một cuộc đàm phán thương lượng thành công;
Các khái niệm cơ bản trong đàm phán thương lượng NIP, BATNA, ZOPA…
Phương thức sáng tạo và ý tưởng sáng tạo trong đàm phán thương lượng.
Phần II. Nguyên tắc, quy trình và chiến thuật trong đàm phán thương lượng
Các nguyên tắc trong đàm phán thương lượng;
Quy trình đàm phán thương lượng và phương pháp 3 bước để thành công
Bước 1: Công tác chuẩn bị, xây dựng chiến lược đàm phán;
Bước 2: Hiểu tâm lý khách hàng, nhập cuộc ấn tượng và chọn phương án tối ưu;
Bước 3: Vận dụng các kỹ năng, thực thi đàm phán, hoàn tất và ký hợp đồng.
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Phần III. Nghệ thuật thực thi hiệu quả đàm phán thương lượng, các khó khăn & phương thức tháo gỡ
Đội ngũ tham gia – Các năng lực cần có và cách thức áp dụng để có được một cuộc đàm phán thương lượng hiệu quả;
Các chiến thuật trên bàn đàm phán thương lượng và những vấn đề phổ quát về chiến thuật thương lượng đàm phán
Đối phương cố chấp, bất hợp tác;
Khoảng trống thông tin và tình thế khó xử;
Sản phẩm giá cao hơn đối thủ;
Thiếu tin tưởng giữa các bên đối tác;
Nhận thức thiên lệch;
Mong đợi phi lý từ đối tác, khách hàng;
Tự tin quá mức hoặc rơi vào tình huống không thể kiểm soát cảm xúc.
Mối quan hệ trong đàm phán thương lượng;
Quản trị cảm xúc – ảnh hưởng đến cuộc đàm phán thương lượng;
Văn hoá, giao tế và hành xử trong đàm phán thương lượng;
Những trở ngại và thuận lợi trong đàm phán thương lượng qua trung gian;
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Các lưu ý khi quyết toán thuế và kinh nghiệm nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử
Trong thời điểm cuối năm các doanh nghiệp bất kể quy mô nhận thấy việc chuẩn bị tờ khai quyết toán thuế luôn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp, bên cạnh áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Bên cạnh đó, một trong những mối quan tâm lớn của doanh nghiệp là việc chuyển đổi từ giao dịch sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử, theo đó làm thế nào để các doanh nghiệp cần nhanh chóng nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử để tránh bị động khi chính thức áp dụng.
Nội dung chính của khóa đào tạo:
I. Cập nhật Quy định và kỹ năng Quyết toán thuế
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Nhóm, gộp và phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý
II. Nhận diện và quản lý rủi ro, sai sót triển khai Hóa đơn điện tử
Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn giấy (tự in/đặt in) cần lưu ý gì?
Doanh nghiệp đang sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Các hoạt động nội bộ khi sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Thảo luận các vướng mắc thường gặp liên quan đến HĐĐT theo các quy định hiện hành
(a). Gợi ý các bước chuẩn bị việc chuyển đổi sang HĐĐT theo Nghị Định 119
Lên kế hoạch triển khai HĐĐT
Rà soát quy trình, chính sách có thể bị ảnh hưởng khi chuyển đổi sang HĐĐT
Huấn luyện nội bộ quy trình mới về HĐĐT
Xem xét đánh giá các Nhà cung cấp dịch vụ
(b). Vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng HĐĐT
Đối với HĐĐT đầu vào
Hình thức nhận HĐĐT (email/ web, ảnh hưởng đến thời gian ghi nhận chi phí/ khấu trừ thuế)
Xác nhận tính hợp pháp của hóa đơn (rủi ro/ sai sót thường gặp, giải pháp hạn chế rủi ro, vấn đề về hóa đơn doanh nghiệp bỏ trốn)
Theo dõi nội bộ về hóa đơn đã thanh toán/ chưa thanh toán
Phương thức quản lý và truy cập hóa đơn
Lưu trữ HĐĐT (định dạng, phương thức lưu trữ để thuận tiện truy xuất, luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban)
Đối với HĐĐT đầu ra
Thông báo phát hành HĐĐT (thủ tục đăng ký, và phát hành hóa đơn tại trụ sở/chi nhánh, mẫu hóa đơn dùng chung/riêng)
Tạo lập, xuất hóa đơn (thời điểm lập hóa đơn theo đặc điểm hoạt động KH, sử dụng hóa đơn giữa các chi nhánh/ đơn vị phụ thuộc)
Chữ ký người mua hàng
Giao nhận hàng hóa cho Khách hàng (hóa đơn đi đường)
Xử lý HĐĐT đã lập (sai sót, hàng hóa bị trả lại một phần/ toàn bộ, điều chỉnh tăng/ giảm, chiết khấu trên hóa đơn)
Hóa đơn trả hàng, bảo hành
Quản lý, lưu trữ (hình thức lưu trữ)
Chuyển đổi HĐĐT.
(c). Chia sẻ, thảo luận về Những sai sót, gian lận thường gặp về hóa đơn, cách thức nhận diện và phòng tránh rủi ro Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi, chỉ ra các tác động thuế sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; chia sẻ một số kinh nghiệm thực tiễn để ngăn ngừa những rủi ro thường gặp .
02 buổi
Short-term
Các lưu ý khi quyết toán thuế và kinh nghiệm nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử
Trong thời điểm cuối năm các doanh nghiệp bất kể quy mô nhận thấy việc chuẩn bị tờ khai quyết toán thuế luôn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp, bên cạnh áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Bên cạnh đó, một trong những mối quan tâm lớn của doanh nghiệp là việc chuyển đổi từ giao dịch sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử, theo đó làm thế nào để các doanh nghiệp cần nhanh chóng nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử để tránh bị động khi chính thức áp dụng.
Nội dung chính của khóa đào tạo:
I. Cập nhật Quy định và kỹ năng Quyết toán thuế
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Nhóm, gộp và phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý
II. Nhận diện và quản lý rủi ro, sai sót triển khai Hóa đơn điện tử
Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn giấy (tự in/đặt in) cần lưu ý gì?
Doanh nghiệp đang sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Các hoạt động nội bộ khi sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Thảo luận các vướng mắc thường gặp liên quan đến HĐĐT theo các quy định hiện hành
(a). Gợi ý các bước chuẩn bị việc chuyển đổi sang HĐĐT theo Nghị Định 119
Lên kế hoạch triển khai HĐĐT
Rà soát quy trình, chính sách có thể bị ảnh hưởng khi chuyển đổi sang HĐĐT
Huấn luyện nội bộ quy trình mới về HĐĐT
Xem xét đánh giá các Nhà cung cấp dịch vụ
(b). Vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng HĐĐT
Đối với HĐĐT đầu vào
Hình thức nhận HĐĐT (email/ web, ảnh hưởng đến thời gian ghi nhận chi phí/ khấu trừ thuế)
Xác nhận tính hợp pháp của hóa đơn (rủi ro/ sai sót thường gặp, giải pháp hạn chế rủi ro, vấn đề về hóa đơn doanh nghiệp bỏ trốn)
Theo dõi nội bộ về hóa đơn đã thanh toán/ chưa thanh toán
Phương thức quản lý và truy cập hóa đơn
Lưu trữ HĐĐT (định dạng, phương thức lưu trữ để thuận tiện truy xuất, luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban)
Đối với HĐĐT đầu ra
Thông báo phát hành HĐĐT (thủ tục đăng ký, và phát hành hóa đơn tại trụ sở/chi nhánh, mẫu hóa đơn dùng chung/riêng)
Tạo lập, xuất hóa đơn (thời điểm lập hóa đơn theo đặc điểm hoạt động KH, sử dụng hóa đơn giữa các chi nhánh/ đơn vị phụ thuộc)
Chữ ký người mua hàng
Giao nhận hàng hóa cho Khách hàng (hóa đơn đi đường)
Xử lý HĐĐT đã lập (sai sót, hàng hóa bị trả lại một phần/ toàn bộ, điều chỉnh tăng/ giảm, chiết khấu trên hóa đơn)
Hóa đơn trả hàng, bảo hành
Quản lý, lưu trữ (hình thức lưu trữ)
Chuyển đổi HĐĐT.
(c). Chia sẻ, thảo luận về Những sai sót, gian lận thường gặp về hóa đơn, cách thức nhận diện và phòng tránh rủi ro Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi, chỉ ra các tác động thuế sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; chia sẻ một số kinh nghiệm thực tiễn để ngăn ngừa những rủi ro thường gặp .
Giới thiệu
Các quy định về tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường đã được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng rộng rãi từ năm 1995. Đến cuối năm 2005, Bộ Tài chính chính thức ban hành quy định đầy đủ về nội dung này (Thông tư 117/2005/TT-BTC) . Sau đó, Thông tư này tiếp tục được thay thế bằng Thông tư 66/2010/TT-BTC nhằm cunng cấp các hướng dẫn phù hợp hơn về yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp có liên quan.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Để chuẩn bị cho các cuộc thanh tra chuyển giá và hoạch định thuế liên quan đến giao dịch liên kết, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Nguyên tắc cơ bản của việc xác định giá giao dịch liên kết là gì?
Yêu cầu tuân thủ cho doanh nghiệp khi phát sinh giao dịch liên kết là gì?
Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết được chuẩn bị như thế nào?
Tuân thủ được Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết đã tránh được rủi ro về chuyển giá? Phân tích rủi ro về giao dịch liên kết như thế nào?
Làm sao để giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế?
Cơ quan thuế ấn định thuế và các mức phạt vi phạm như thế nào?
Quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế là gì?
Những khó khăn và khúc mắc nêu trên khiến cho nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu báo cáo, so sánh ở mức tối thiểu (thậm chí không tuân thủ các yêu cầu này). Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra xem Doanh nghiệp có đảm bảo việc Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”) tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường hay không?
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về chủ đề Xác định giá giao dịch liên kết giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về việc tuân thủ theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “Khám phá những bị mật về yêu cầu tuân thủ về Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”)”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Hiểu rõ hơn về Giá giao dịch liên kết, Chuyển giá và giao dịch theo nguyên tắc giá thị trường;
Dễ dàng hơn trong việc xác định thế nào là doanh nghiệp liên kết, các nguyên tắc và phương pháp xác định giá thị trường;
Áp dụng kiến thức vừa học vào các tình huống thực tế để lập Tờ khai thông tin về giao dịch liên kết và Hồ sơ chứng minh giao dịch theo giá thị trường, các chọn thông tin so sánh, chứng từ cần thu thập để có thể giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế;
Nắm bắt các qui định về kiểm tra, thanh tra thuế; khi nào Cơ quan thuế được ấn định thuề và các mức phạt vi phạm khi Doanh nghiệp không tuân các quy định về xác định giá thị trường; quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I – Các quy định tổng quan
Lịch sử phát triển trên thế giới về các yêu cầu kiểm soát Giá giao dịch liên kết
Giá giao dịch liên kết – Khái niệm quốc tế và Việt Nam
Khái niệm Chuyển giá và rủi ro cao ở các Doanh nghiệp liên kết
Quy định về chống Chuyển giá ở Việt Nam
Yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp; và Doanh nghiệp nào cần tuân thủ
Phần II – Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết & Tờ khai thông tin các bên liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết: Tại sao phải lập Hồ sơ này?
Các thành phần không thể thiếu về Hồ sơ
Thế nào là các bên liên kết?
Thảo luận các ví dụ cụ thể về phương pháp xác định giá thị trường và chọn lựa các phương pháp như thế nào?
Tìm hiểu về Tờ khai thông tin các bên liên kết và cách lập Tờ khai này
Phần III – Rủi ro tiềm ẩn khi bị thanh tra, kiểm tra thuế; và yêu cầu tuân thủ sớm
Khi nào phát sinh rủi ro tiềm ẩn về Chuyển giá
Quyền ấn định thuế thuế của Cơ quan thuế; mức phạt và thời hiệu với các vi phạm; và quyền khiếu nại, khiếu kiện của doanh nghiệp
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Các quy định về tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường đã được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng rộng rãi từ năm 1995. Đến cuối năm 2005, Bộ Tài chính chính thức ban hành quy định đầy đủ về nội dung này (Thông tư 117/2005/TT-BTC) . Sau đó, Thông tư này tiếp tục được thay thế bằng Thông tư 66/2010/TT-BTC nhằm cunng cấp các hướng dẫn phù hợp hơn về yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp có liên quan.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Để chuẩn bị cho các cuộc thanh tra chuyển giá và hoạch định thuế liên quan đến giao dịch liên kết, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Nguyên tắc cơ bản của việc xác định giá giao dịch liên kết là gì?
Yêu cầu tuân thủ cho doanh nghiệp khi phát sinh giao dịch liên kết là gì?
Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết được chuẩn bị như thế nào?
Tuân thủ được Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết đã tránh được rủi ro về chuyển giá? Phân tích rủi ro về giao dịch liên kết như thế nào?
Làm sao để giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế?
Cơ quan thuế ấn định thuế và các mức phạt vi phạm như thế nào?
Quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế là gì?
Những khó khăn và khúc mắc nêu trên khiến cho nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu báo cáo, so sánh ở mức tối thiểu (thậm chí không tuân thủ các yêu cầu này). Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra xem Doanh nghiệp có đảm bảo việc Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”) tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường hay không?
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về chủ đề Xác định giá giao dịch liên kết giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về việc tuân thủ theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “Khám phá những bị mật về yêu cầu tuân thủ về Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”)”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Hiểu rõ hơn về Giá giao dịch liên kết, Chuyển giá và giao dịch theo nguyên tắc giá thị trường;
Dễ dàng hơn trong việc xác định thế nào là doanh nghiệp liên kết, các nguyên tắc và phương pháp xác định giá thị trường;
Áp dụng kiến thức vừa học vào các tình huống thực tế để lập Tờ khai thông tin về giao dịch liên kết và Hồ sơ chứng minh giao dịch theo giá thị trường, các chọn thông tin so sánh, chứng từ cần thu thập để có thể giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế;
Nắm bắt các qui định về kiểm tra, thanh tra thuế; khi nào Cơ quan thuế được ấn định thuề và các mức phạt vi phạm khi Doanh nghiệp không tuân các quy định về xác định giá thị trường; quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I – Các quy định tổng quan
Lịch sử phát triển trên thế giới về các yêu cầu kiểm soát Giá giao dịch liên kết
Giá giao dịch liên kết – Khái niệm quốc tế và Việt Nam
Khái niệm Chuyển giá và rủi ro cao ở các Doanh nghiệp liên kết
Quy định về chống Chuyển giá ở Việt Nam
Yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp; và Doanh nghiệp nào cần tuân thủ
Phần II – Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết & Tờ khai thông tin các bên liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết: Tại sao phải lập Hồ sơ này?
Các thành phần không thể thiếu về Hồ sơ
Thế nào là các bên liên kết?
Thảo luận các ví dụ cụ thể về phương pháp xác định giá thị trường và chọn lựa các phương pháp như thế nào?
Tìm hiểu về Tờ khai thông tin các bên liên kết và cách lập Tờ khai này
Phần III – Rủi ro tiềm ẩn khi bị thanh tra, kiểm tra thuế; và yêu cầu tuân thủ sớm
Khi nào phát sinh rủi ro tiềm ẩn về Chuyển giá
Quyền ấn định thuế thuế của Cơ quan thuế; mức phạt và thời hiệu với các vi phạm; và quyền khiếu nại, khiếu kiện của doanh nghiệp
Giới thiệu
Hiêp định thuế tránh đánh thuế hai lần (“DTA”) là giải pháp tạo lợi thế trong thời đại toàn cầu hóa thương mại, thu hẹp khoảng cách của các hệ thống Thuế giữa các quốc gia, góp phần dỡ bỏ rào cản thương mại và khuyến khích đầu tư xuyên quốc gia. Doanh nghiệp của bạn có biết rằng Việt Nam đã ký hơn 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắc khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Nắm bắt và vận dụng xử lý thuế quốc tế đối với các giao dịch xuyên biên giới để tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ là mối quan tâm của Nhà cung cấp nước ngoài mà còn là của Doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, các rủi ro về tác động của Hiệp định thuế là các rủi ro tuân thủ quan trọng, không thể bỏ qua khi Doanh nghiệp phát sinh các giao dịch xuyên biên giới .
Để vận dụng được các lợi thế và phòng ngừa các rủi ro, Doanh nghiệp cần tìm lời giải đáp cho các câu hỏi sau:
Các loại thuế chịu sự chi phối của Hiệp định thuế (“DTA”)?
Cơ sở thường trú là gì?
Quốc gia nào được quyền đánh thuế trước?
Thỏa thuận việc phân chia quyền đánh thuế của từng Nước ký kết?
Các khoản thu nhập có thể áp dụng miễn/ giảm từ DTA?
Mức thuế suất ấn định đối với một số khoản thu nhập của Nhà thầu nước ngoài?
Làm sao để áp dụng DTA hiệu quả?
Ai là đối tượng áp dụng DTA?
Hồ sơ áp dụng DTA bao gồm những tài liệu gì?
Do có nhiều quy định và giải thích kỹ thuật phức tạp nên nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu ở mức tối thiểu. Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra Doanh nghiệp nhiều năm sau đó.
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về Chủ đề thuế quốc tế, giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về thuế Nhà thầu nước ngoài, Hiệp định thuế và giao dịch liên kết theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “TÌM HIỀU CÁC TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THUẾ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN (“DTA”) ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH XUYÊN BIÊN GIỚI”
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Chương trình, học viên có thể:
Nhận diện cơ hội tiết kiệm thuế thông qua việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Vận dụng được các biện pháp tránh đánh thuế hai lần
Cân nhắc tái cấu trúc các giao dịch, lập kế hoạch thuế nhằm tối ưu hóa số thuế Nhà thầu nước ngoài phải nộp của Doanh nghiệp.
Sử dụng Hiệp định thuế hiệu quả khi lập luận miễn, giảm với cơ quan thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Tổng quan về Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần (“DTA”)
Ưu tiên về giải thích khái niệm giữa nội luật và DTA
Các khái niệm cơ bản và quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong DTA
Hiểu rõ hơn về “Đối tượng cư trú” và “Cơ sở thường trú”
Phân tích các điều khoản quan trọng trong DTA
Nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế đối với Thu nhập từ hoạt động kinh doanh qua 10 tình huống cụ thể
Xác định đối tượng thực hưởng đối với Thu nhập từ bản quyền
03 điều kiện không thể thiếu để miễn thuế đối với tiền công của cá cá nhân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Làm thế nào để áp dụng DTA hiệu quả
Trao đổi các nội dung thực tiễn
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Hiêp định thuế tránh đánh thuế hai lần (“DTA”) là giải pháp tạo lợi thế trong thời đại toàn cầu hóa thương mại, thu hẹp khoảng cách của các hệ thống Thuế giữa các quốc gia, góp phần dỡ bỏ rào cản thương mại và khuyến khích đầu tư xuyên quốc gia. Doanh nghiệp của bạn có biết rằng Việt Nam đã ký hơn 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắc khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Nắm bắt và vận dụng xử lý thuế quốc tế đối với các giao dịch xuyên biên giới để tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ là mối quan tâm của Nhà cung cấp nước ngoài mà còn là của Doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, các rủi ro về tác động của Hiệp định thuế là các rủi ro tuân thủ quan trọng, không thể bỏ qua khi Doanh nghiệp phát sinh các giao dịch xuyên biên giới .
Để vận dụng được các lợi thế và phòng ngừa các rủi ro, Doanh nghiệp cần tìm lời giải đáp cho các câu hỏi sau:
Các loại thuế chịu sự chi phối của Hiệp định thuế (“DTA”)?
Cơ sở thường trú là gì?
Quốc gia nào được quyền đánh thuế trước?
Thỏa thuận việc phân chia quyền đánh thuế của từng Nước ký kết?
Các khoản thu nhập có thể áp dụng miễn/ giảm từ DTA?
Mức thuế suất ấn định đối với một số khoản thu nhập của Nhà thầu nước ngoài?
Làm sao để áp dụng DTA hiệu quả?
Ai là đối tượng áp dụng DTA?
Hồ sơ áp dụng DTA bao gồm những tài liệu gì?
Do có nhiều quy định và giải thích kỹ thuật phức tạp nên nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu ở mức tối thiểu. Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra Doanh nghiệp nhiều năm sau đó.
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về Chủ đề thuế quốc tế, giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về thuế Nhà thầu nước ngoài, Hiệp định thuế và giao dịch liên kết theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “TÌM HIỀU CÁC TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THUẾ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN (“DTA”) ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH XUYÊN BIÊN GIỚI”
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Chương trình, học viên có thể:
Nhận diện cơ hội tiết kiệm thuế thông qua việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Vận dụng được các biện pháp tránh đánh thuế hai lần
Cân nhắc tái cấu trúc các giao dịch, lập kế hoạch thuế nhằm tối ưu hóa số thuế Nhà thầu nước ngoài phải nộp của Doanh nghiệp.
Sử dụng Hiệp định thuế hiệu quả khi lập luận miễn, giảm với cơ quan thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Tổng quan về Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần (“DTA”)
Ưu tiên về giải thích khái niệm giữa nội luật và DTA
Các khái niệm cơ bản và quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong DTA
Hiểu rõ hơn về “Đối tượng cư trú” và “Cơ sở thường trú”
Phân tích các điều khoản quan trọng trong DTA
Nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế đối với Thu nhập từ hoạt động kinh doanh qua 10 tình huống cụ thể
Xác định đối tượng thực hưởng đối với Thu nhập từ bản quyền
03 điều kiện không thể thiếu để miễn thuế đối với tiền công của cá cá nhân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Làm thế nào để áp dụng DTA hiệu quả
Trao đổi các nội dung thực tiễn
Nguyễn Hữu Thành
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Giới thiệu
Trong thực tế điều hành doanh nghiệp, nếu Quý vị là lãnh đạo KHÔNG có chuyên môn về Tài Chính Kế toán, CHẮC CHẮN một trong những vấn đề sau sẽ luôn là nỗi băn khoăn thường trực:
Phòng Kế toán có mỗi việc thu chi mà sao lắm người thế?
Kế toán luôn đòi hỏi các chứng từ khi chi tiền để làm gì?
Báo cáo tài chính lắm số và lắm chữ, vậy ai quan tâm?
Có càng nhiều hàng dự trữ trong kho thì càng tốt?
Doanh thu thấp vì bán hàng chưa thu được tiền?
Tháng chi trả nhiều tiền thì chi phí sẽ tăng lên?
Doanh nghiệp có lãi càng nhiều thì cổ phiếu càng tăng giá?
Giá bán không thể nào thấp hơn giá thành?
Làm thế nào để gia tăng giá trị doanh nghiệp?
…
Theo đó, dù Quý vị là chủ doanh nghiệp, hay là thành viên ban điều hành chịu trách nhiệm trong bất kỳ lĩnh vực nào thì việc nắm bắt được những kiến thức, số liệu Tài chính Kế toán cơ bản và quan trọng sẽ giúp Quý vị hoàn thành tốt mục tiêu của mình.
Với 30 vấn đề Tài chính và Kế toán quan trọng nhất dành cho lãnh đạo, được hướng dẫn bởi chuyên gia dày dặn kinh nghiệm thực tế tại các công ty lớn hoạt động tại Việt Nam, thông qua Chương trình Đào tạo Tài chính và Kế toán dành cho Lãnh đạo do CFO Việt Nam tổ chức, chắc chắn Quý vị sẽ nhận được những lời giải đáp thỏa đáng nhất mà không cần mất nhiều thời gian tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành.
Mục tiêu
Giúp người tham dự:
Hiểu rõ bản chất các thuật ngữ kế toán, tài chính quan trọng
Đánh giá được kết quả tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá được hiệu quả hoạt động của phòng ban, dự án
Nắm bắt cách thức xây dựng và kiểm soát kế hoạch ngân sách
Sử dụng những số liệu kế toán để đưa ra các quyết định chi tiêu hiệu quả
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp, thành viên HĐQT, thành viên Ban Giám Đốc;
Các nhà quản lý có chuyên môn trong các lĩnh vực khác ngoài tài chính, kế toán;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng.
Nội dung đào tạo
PHẦN A – KẾ TOÁN
Phần A1 – Công tác kế toán tài chính tại doanh nghiệp đối với lãnh đạo, nhà quản lý
1 – Mục tiêu của doanh nghiệp và vai trò của kế toán. Kế toán có những vai trò không có bộ phận chức năng nào có thể thay thế. Mối quan hệ làm việc giữa các nhà quản lý và kế toán.
2 – Một số thuật ngữ cơ bản. Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, và các thuật ngữ khác.
3 – Sự khác biệt giữa phương pháp kế toán tiền mặt và phương pháp kế toán dồn tích. Các nguyên tắc cốt lõi của kế toán.
Phần A2. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính
4 – Vai trò của báo cáo tài chính như một Bảng điểm của doanh nghiệp.
5 – Giới thiệu Bảng cân đối kế toán. Cấu trúc bảng cân đối kế toán. Ý nghĩa của việc Tài sản được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, Công nợ được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, nhưng Vốn chủ sở hữu thì không được phân chia. Ý nghĩa tại sao hàng tồn kho được trình bày ở gần cuối phần Tài sản ngắn hạn. Đưa ra bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một ngày cụ thể.
6 – Giới thiệu Báo cáo kết quả kinh doanh. Cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh. Ai chịu trách nhiệm về từng dòng trên báo cáo này. Ý nghĩa của việc báo cáo riêng Doanh thu gộp và Doanh thu thuần. Bộ phận bán hàng có giỏi hay không. Tầm quan trọng của lợi nhuận gộp. Tầm quan trọng của chi phí hoạt động. Tầm quan trọng của Lợi nhuận từ họat động kinh doanh trước thuế và trước chi phí lãi vay. Trình bày doanh thu, chí phí, lãi lỗ của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
7 – Giới thiệu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cấu trúc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tầm quan trọng của Tiền mặt so với Lợi nhuận kế toán. Có dùng được lợi nhuận để mua sắm và đầu tư không. Tầm quan trọng của Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận kế toán và dòng tiền.
8 – Giới thiệu Thuyết minh báo cáo tài chính. Cấu trúc Thuyết minh báo cáo tài chính. Là báo cáo dài nhất và có rất nhiều thông tin chi tiết quan trọng. Thuyết minh báo cáo tài chính có những thông tin mà Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thể có
được. Trình bày một số chi tiết quan trọng, rủi ro tổn thất có thể có trong tương lai, giải thích các nghiệp vụ kế toán phức tạp.
9 – Ghi chép hàng tồn kho. Các phương pháp định giá hàng tồn kho.
10 – Ghi nhận doanh thu. Doanh thu được ghi nhận khi việc bán hàng xảy ra. Thu tiền và xuất hóa đơn có phải là có doanh thu. Doanh thu của các nghiệp vụ tài chính, các hợp đồng dài hạn, hàng đang đi đường. Lãi thực hiện và lãi chưa thực hiện khác nhau thế nào. Tài khoản phải thu có thể ẩn chứa lời giải đáp cho câu hỏi doanh thu có bị phóng đại hay không.
11 – Ghi nhận chi phí. Ghi chép chi phí trả trước, chi phí trích trước, chi phí bảo hành. Nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc trọng yếu khi ghi chép chi phí. Chưa trả tiền thì có báo cáo chi phí không. Chưa nhận được hóa đơn chứng từ thì có báo cáo chi phí không.
12 – Tài sản cố định. Tại sao Tài sản cố định phải được ghi chép đúng. Tài sản cố định và tiêu chuẩn xác định. Các phương pháp tính khấu hao. Khấu hao là chi phí không chi tiền nên làm giảm lợi nhuận trong kỳ nhưng không làm giảm dòng tiền trong kỳ.
Phần A3 – Kế toán quản trị
13 – Kế toán giá thành, tính giá thành bình quân. Phân loại chi phí. Phân loại chi phí theo tính ứng xử, theo tính kiểm soát, theo tính phân bổ. Kiểm soát chi phí doanh nghiệp như thế nào cho hiệu quả. Xác định người chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí.
14 – Phân tích điểm hòa vốn. Một nhà máy cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn. Một cửa hàng cần bán bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn.
15 – Một số chỉ tiêu báo cáo quan trọng cán bộ không chuyên cần quan tâm.
Phần A4 – Thực hiện công tác kế toán tại doanh nghiệp
16 – Yêu cầu về chứng từ kế toán (hợp đồng kinh tế, hoác đơn VAT v.v.) . Trách nhiệm của các cá nhân đối với công tác kế toán. Các hành vi bị nghiêm cấm.
PHẦN B – TÀI CHÍNH
Phần B1 – Mục tiêu Quản trị tài chính của lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp
17 – Mục tiêu quản trị tài chính của lãnh đạo, nhà quản lý
18 – Cơ cấu quản trị tài chính
Phần B2 – Kế hoạch ngân sách và kiểm soát ngân sách
19 – Quy trình lập kế hoạch ngân sách (làm gì/ ai làm).
20 – Thảo luận về một bộ ngân sách điển hình thường bao gồm các thông tin, biểu mẫu nào.
21 – Trong khi thực hiện kế hoạch ngân sách, điều chỉnh kế hoạch ngân sách/lập dự báo như thế nào.
22 – Các kinh nghiệm thực tế quản lý các khoản phải thu từ khách hàng hiệu quả. Giảm thiểu nợ xấu như thế nào.
23 – Quản lý khoản phải trả cho nhà cung cấp như thế nào.
24 – Quản lý hàng tồn kho như thế nào cho hiệu quả. Hàng tồn kho quá nhiều thường đồng nghĩa với sử dụng nguồn lực không khôn ngoan. Chỉ tiêu Số ngày hàng tồn kho là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Kiểm tra tính hợp lý của số dư hàng tồn kho.
25 – Quản lý dòng tài chính như thế nào cho hiệu quả. Hai mươi (20) dấu hiệu cảnh báo của một doanh nghiệp thiếu tiền. Các hành động bù đắp thiếu hụt tiền và ngăn chặn hiện tượng “chảy máu tiền” của doanh nghiệp.
Phần B3 – Quyết định đầu tư vốn
26 – Các khái niệm ảnh hưởng đến các quyết định tài chính: giá trị thời gian của tiền tệ, lãi kép, giá trị hiện tại của tiền tệ, giá trị tương lai của tiền tệ, dòng tiền đều đặn, dòng tiền vô hạn. Ứng dụng của các khái niệm này trên thực tế.
27 – Ước tính chi phí vốn của doanh nghiệp: Chi phí vốn không phải chỉ là lãi vay ngân hàng. Chi phí vốn có vai trò quan trọng trong việc ra các quyết định của doanh nghiệp. 28 – Xác định dòng tiền liên quan của Phương pháp chiết khấu dòng tiền để lập dự án đầu tư.
29 – Các Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư (Payback, NPV, IRR, ROI, PI…). Trong trường hợp nào thì nên áp dụng các phương pháp nào.
30 – Phương pháp phân tích độ nhạy cảm trong quyết định đầu tư dự án.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Trong thực tế điều hành doanh nghiệp, nếu Quý vị là lãnh đạo KHÔNG có chuyên môn về Tài Chính Kế toán, CHẮC CHẮN một trong những vấn đề sau sẽ luôn là nỗi băn khoăn thường trực:
Phòng Kế toán có mỗi việc thu chi mà sao lắm người thế?
Kế toán luôn đòi hỏi các chứng từ khi chi tiền để làm gì?
Báo cáo tài chính lắm số và lắm chữ, vậy ai quan tâm?
Có càng nhiều hàng dự trữ trong kho thì càng tốt?
Doanh thu thấp vì bán hàng chưa thu được tiền?
Tháng chi trả nhiều tiền thì chi phí sẽ tăng lên?
Doanh nghiệp có lãi càng nhiều thì cổ phiếu càng tăng giá?
Giá bán không thể nào thấp hơn giá thành?
Làm thế nào để gia tăng giá trị doanh nghiệp?
…
Theo đó, dù Quý vị là chủ doanh nghiệp, hay là thành viên ban điều hành chịu trách nhiệm trong bất kỳ lĩnh vực nào thì việc nắm bắt được những kiến thức, số liệu Tài chính Kế toán cơ bản và quan trọng sẽ giúp Quý vị hoàn thành tốt mục tiêu của mình.
Với 30 vấn đề Tài chính và Kế toán quan trọng nhất dành cho lãnh đạo, được hướng dẫn bởi chuyên gia dày dặn kinh nghiệm thực tế tại các công ty lớn hoạt động tại Việt Nam, thông qua Chương trình Đào tạo Tài chính và Kế toán dành cho Lãnh đạo do CFO Việt Nam tổ chức, chắc chắn Quý vị sẽ nhận được những lời giải đáp thỏa đáng nhất mà không cần mất nhiều thời gian tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành.
Mục tiêu
Giúp người tham dự:
Hiểu rõ bản chất các thuật ngữ kế toán, tài chính quan trọng
Đánh giá được kết quả tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá được hiệu quả hoạt động của phòng ban, dự án
Nắm bắt cách thức xây dựng và kiểm soát kế hoạch ngân sách
Sử dụng những số liệu kế toán để đưa ra các quyết định chi tiêu hiệu quả
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp, thành viên HĐQT, thành viên Ban Giám Đốc;
Các nhà quản lý có chuyên môn trong các lĩnh vực khác ngoài tài chính, kế toán;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng.
Nội dung đào tạo
PHẦN A – KẾ TOÁN
Phần A1 – Công tác kế toán tài chính tại doanh nghiệp đối với lãnh đạo, nhà quản lý
1 – Mục tiêu của doanh nghiệp và vai trò của kế toán. Kế toán có những vai trò không có bộ phận chức năng nào có thể thay thế. Mối quan hệ làm việc giữa các nhà quản lý và kế toán.
2 – Một số thuật ngữ cơ bản. Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, và các thuật ngữ khác.
3 – Sự khác biệt giữa phương pháp kế toán tiền mặt và phương pháp kế toán dồn tích. Các nguyên tắc cốt lõi của kế toán.
Phần A2. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính
4 – Vai trò của báo cáo tài chính như một Bảng điểm của doanh nghiệp.
5 – Giới thiệu Bảng cân đối kế toán. Cấu trúc bảng cân đối kế toán. Ý nghĩa của việc Tài sản được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, Công nợ được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, nhưng Vốn chủ sở hữu thì không được phân chia. Ý nghĩa tại sao hàng tồn kho được trình bày ở gần cuối phần Tài sản ngắn hạn. Đưa ra bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một ngày cụ thể.
6 – Giới thiệu Báo cáo kết quả kinh doanh. Cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh. Ai chịu trách nhiệm về từng dòng trên báo cáo này. Ý nghĩa của việc báo cáo riêng Doanh thu gộp và Doanh thu thuần. Bộ phận bán hàng có giỏi hay không. Tầm quan trọng của lợi nhuận gộp. Tầm quan trọng của chi phí hoạt động. Tầm quan trọng của Lợi nhuận từ họat động kinh doanh trước thuế và trước chi phí lãi vay. Trình bày doanh thu, chí phí, lãi lỗ của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
7 – Giới thiệu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cấu trúc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tầm quan trọng của Tiền mặt so với Lợi nhuận kế toán. Có dùng được lợi nhuận để mua sắm và đầu tư không. Tầm quan trọng của Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận kế toán và dòng tiền.
8 – Giới thiệu Thuyết minh báo cáo tài chính. Cấu trúc Thuyết minh báo cáo tài chính. Là báo cáo dài nhất và có rất nhiều thông tin chi tiết quan trọng. Thuyết minh báo cáo tài chính có những thông tin mà Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thể có
được. Trình bày một số chi tiết quan trọng, rủi ro tổn thất có thể có trong tương lai, giải thích các nghiệp vụ kế toán phức tạp.
9 – Ghi chép hàng tồn kho. Các phương pháp định giá hàng tồn kho.
10 – Ghi nhận doanh thu. Doanh thu được ghi nhận khi việc bán hàng xảy ra. Thu tiền và xuất hóa đơn có phải là có doanh thu. Doanh thu của các nghiệp vụ tài chính, các hợp đồng dài hạn, hàng đang đi đường. Lãi thực hiện và lãi chưa thực hiện khác nhau thế nào. Tài khoản phải thu có thể ẩn chứa lời giải đáp cho câu hỏi doanh thu có bị phóng đại hay không.
11 – Ghi nhận chi phí. Ghi chép chi phí trả trước, chi phí trích trước, chi phí bảo hành. Nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc trọng yếu khi ghi chép chi phí. Chưa trả tiền thì có báo cáo chi phí không. Chưa nhận được hóa đơn chứng từ thì có báo cáo chi phí không.
12 – Tài sản cố định. Tại sao Tài sản cố định phải được ghi chép đúng. Tài sản cố định và tiêu chuẩn xác định. Các phương pháp tính khấu hao. Khấu hao là chi phí không chi tiền nên làm giảm lợi nhuận trong kỳ nhưng không làm giảm dòng tiền trong kỳ.
Phần A3 – Kế toán quản trị
13 – Kế toán giá thành, tính giá thành bình quân. Phân loại chi phí. Phân loại chi phí theo tính ứng xử, theo tính kiểm soát, theo tính phân bổ. Kiểm soát chi phí doanh nghiệp như thế nào cho hiệu quả. Xác định người chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí.
14 – Phân tích điểm hòa vốn. Một nhà máy cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn. Một cửa hàng cần bán bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn.
15 – Một số chỉ tiêu báo cáo quan trọng cán bộ không chuyên cần quan tâm.
Phần A4 – Thực hiện công tác kế toán tại doanh nghiệp
16 – Yêu cầu về chứng từ kế toán (hợp đồng kinh tế, hoác đơn VAT v.v.) . Trách nhiệm của các cá nhân đối với công tác kế toán. Các hành vi bị nghiêm cấm.
PHẦN B – TÀI CHÍNH
Phần B1 – Mục tiêu Quản trị tài chính của lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp
17 – Mục tiêu quản trị tài chính của lãnh đạo, nhà quản lý
18 – Cơ cấu quản trị tài chính
Phần B2 – Kế hoạch ngân sách và kiểm soát ngân sách
19 – Quy trình lập kế hoạch ngân sách (làm gì/ ai làm).
20 – Thảo luận về một bộ ngân sách điển hình thường bao gồm các thông tin, biểu mẫu nào.
21 – Trong khi thực hiện kế hoạch ngân sách, điều chỉnh kế hoạch ngân sách/lập dự báo như thế nào.
22 – Các kinh nghiệm thực tế quản lý các khoản phải thu từ khách hàng hiệu quả. Giảm thiểu nợ xấu như thế nào.
23 – Quản lý khoản phải trả cho nhà cung cấp như thế nào.
24 – Quản lý hàng tồn kho như thế nào cho hiệu quả. Hàng tồn kho quá nhiều thường đồng nghĩa với sử dụng nguồn lực không khôn ngoan. Chỉ tiêu Số ngày hàng tồn kho là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Kiểm tra tính hợp lý của số dư hàng tồn kho.
25 – Quản lý dòng tài chính như thế nào cho hiệu quả. Hai mươi (20) dấu hiệu cảnh báo của một doanh nghiệp thiếu tiền. Các hành động bù đắp thiếu hụt tiền và ngăn chặn hiện tượng “chảy máu tiền” của doanh nghiệp.
Phần B3 – Quyết định đầu tư vốn
26 – Các khái niệm ảnh hưởng đến các quyết định tài chính: giá trị thời gian của tiền tệ, lãi kép, giá trị hiện tại của tiền tệ, giá trị tương lai của tiền tệ, dòng tiền đều đặn, dòng tiền vô hạn. Ứng dụng của các khái niệm này trên thực tế.
27 – Ước tính chi phí vốn của doanh nghiệp: Chi phí vốn không phải chỉ là lãi vay ngân hàng. Chi phí vốn có vai trò quan trọng trong việc ra các quyết định của doanh nghiệp. 28 – Xác định dòng tiền liên quan của Phương pháp chiết khấu dòng tiền để lập dự án đầu tư.
29 – Các Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư (Payback, NPV, IRR, ROI, PI…). Trong trường hợp nào thì nên áp dụng các phương pháp nào.
30 – Phương pháp phân tích độ nhạy cảm trong quyết định đầu tư dự án.
Giới thiệu
Bản chất của Kế hoạch Ngân sách chính là Kế hoạch Kinh doanh sắp tới được thể hiện bằng tiền , nói cách khác, đó chính là tổng hợp của tất cả mọi Kế hoạch trong một Doanh nghiệp. Không thực hiện hoặc thiếu chu đáo trong việc lập Kế hoạch Ngân sách là một trong những yếu tố mang lại rủi ro lớn cho Doanh nghiệp. Nếu là người nhận trách nhiệm tổ chức Soạn thảo Kế hoạch Ngân sách năm 2018, Anh/Chị sẽ đứng trước nhiều thách thức trong việc phân bổ thời gian, phân công nhân lực, điều phối giữa các phòng ban… và đặc biệt xây dựng các biểu mẫu để sử dụng.
Tham gia chương trình “Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp bằng Excel” do CFO Việt Nam tổ chức, vấn đề về Form, Mẫu biểu của Anh/Chị sẽ được gỡ bỏ.
Tham gia chương trình, Anh/ Chị sẽ tiếp cận cơ hội:
Trao đổi trực tiếp với chuyên gia trong việc tư vấn lập KHNS cho các Doanh nghiệp tại VN Tương tác trực tiếp với hơn 20 biểu Excel lập KHNS Doanh nghiệp.
TỪ: Ngân sách Doanh thu; Ngân sách Thu tiền; Ngân sách Sản xuất; Ngân sách Nguyên liệu; Ngân sách Chi tiền; Ngân sách Nhân công; Ngân sách Giá thành Sản phẩm; Ngân sách Chi phí Bán hàng và Hành chính; Ngân sách Đầu tư, Ngân sách Khấu hao hàng tháng;…
ĐẾN: Ngân sách Dòng tiền; Báo cáo Lãi lỗ Kế hoạch ; Bảng Cân đối Kế toán Ngân Sách.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, học viên sẽ có thể:
Nắm rõ mục đích lập KHNS
Vận dụng phương pháp lập KHNS phù hợp với đặc thù ngành nghề/ doanh nghiệp
Soạn thảo quy trình lập KHNS và phân công công việc cho những nhân sự tham gia
Lập các biểu mẫu kế hoạch ngân sách bằng Excel (cách làm phổ biến nhất hiện nay)
Đối tượng
Các chủ doanh nghiệp, lãnh đạo công ty;
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành;
Giám đốc Tài chính;
Kế toán trưởng, chuyên viên phòng kế toán, chuyên viên tài chính;
Nhân sự chuyên trách về thuế.
Nội dung đào tạo
Xuyên suốt chương trình, việc hướng dẫn và thực hành lập KHNS cho DN sẽ được thực hiện trên Excel;
Người tham dự chuẩn bị laptop riêng để thực hành trực tiếp;
Học viên sẽ nhận được bộ biểu mẫu Excel thực tế về lập KHNS cho DN để thực hành và qua đó lựa chọn áp dụng cho riêng DN của mình;
Sau khóa học, học viên có thể liên hệ nhận ý kiến tư vấn từ Giảng viên
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 62 704 666 | 028 66 701 666 Hotline | Email:
0938 512 399 (Ms Mai) | Mai.Truong@CFOCapital.vn
0968 798 939 (Ms Ngọc) | Ngoc.Ngo@CFOCapital.vn
03 9999 5887 (Ms Phương) | Phuong.Le@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
675
Giới thiệu
Bản chất của Kế hoạch Ngân sách chính là Kế hoạch Kinh doanh sắp tới được thể hiện bằng tiền , nói cách khác, đó chính là tổng hợp của tất cả mọi Kế hoạch trong một Doanh nghiệp. Không thực hiện hoặc thiếu chu đáo trong việc lập Kế hoạch Ngân sách là một trong những yếu tố mang lại rủi ro lớn cho Doanh nghiệp. Nếu là người nhận trách nhiệm tổ chức Soạn thảo Kế hoạch Ngân sách năm 2018, Anh/Chị sẽ đứng trước nhiều thách thức trong việc phân bổ thời gian, phân công nhân lực, điều phối giữa các phòng ban… và đặc biệt xây dựng các biểu mẫu để sử dụng.
Tham gia chương trình “Xây dựng Kế hoạch Ngân sách Doanh nghiệp bằng Excel” do CFO Việt Nam tổ chức, vấn đề về Form, Mẫu biểu của Anh/Chị sẽ được gỡ bỏ.
Tham gia chương trình, Anh/ Chị sẽ tiếp cận cơ hội:
Trao đổi trực tiếp với chuyên gia trong việc tư vấn lập KHNS cho các Doanh nghiệp tại VN Tương tác trực tiếp với hơn 20 biểu Excel lập KHNS Doanh nghiệp.
TỪ: Ngân sách Doanh thu; Ngân sách Thu tiền; Ngân sách Sản xuất; Ngân sách Nguyên liệu; Ngân sách Chi tiền; Ngân sách Nhân công; Ngân sách Giá thành Sản phẩm; Ngân sách Chi phí Bán hàng và Hành chính; Ngân sách Đầu tư, Ngân sách Khấu hao hàng tháng;…
ĐẾN: Ngân sách Dòng tiền; Báo cáo Lãi lỗ Kế hoạch ; Bảng Cân đối Kế toán Ngân Sách.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, học viên sẽ có thể:
Nắm rõ mục đích lập KHNS
Vận dụng phương pháp lập KHNS phù hợp với đặc thù ngành nghề/ doanh nghiệp
Soạn thảo quy trình lập KHNS và phân công công việc cho những nhân sự tham gia
Lập các biểu mẫu kế hoạch ngân sách bằng Excel (cách làm phổ biến nhất hiện nay)
Đối tượng
Các chủ doanh nghiệp, lãnh đạo công ty;
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành;
Giám đốc Tài chính;
Kế toán trưởng, chuyên viên phòng kế toán, chuyên viên tài chính;
Nhân sự chuyên trách về thuế.
Nội dung đào tạo
Xuyên suốt chương trình, việc hướng dẫn và thực hành lập KHNS cho DN sẽ được thực hiện trên Excel;
Người tham dự chuẩn bị laptop riêng để thực hành trực tiếp;
Học viên sẽ nhận được bộ biểu mẫu Excel thực tế về lập KHNS cho DN để thực hành và qua đó lựa chọn áp dụng cho riêng DN của mình;
Sau khóa học, học viên có thể liên hệ nhận ý kiến tư vấn từ Giảng viên
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 62 704 666 | 028 66 701 666 Hotline | Email:
0938 512 399 (Ms Mai) | Mai.Truong@CFOCapital.vn
0968 798 939 (Ms Ngọc) | Ngoc.Ngo@CFOCapital.vn
03 9999 5887 (Ms Phương) | Phuong.Le@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
Giới thiệu
Bản chất của số liệu kế toán là những ghi chép phản ảnh các giao dịch trong quá khứ, một chuyên viên tài chính – kế toán giỏi, một quản lý tài năng sẽ biến những số liệu khô khan này trở thành những con số biết nói, tức là chuyển các con số kế toán thành ngôn ngữ kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư đưa ra các quyết định sáng suốt nhất.
Chương trình PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH sẽ giúp học viên hiểu được kỹ lưỡng từng dòng trên các báo cáo tài chính, nắm được điểm cốt lõi và các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này và chúng phản ảnh tình hình kinh doanh như thế nào.
Đặc biệt, cách phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ – báo cáo quan trọng nhất và cũng khó phân tích nhất, sẽ được tập trung trình bày, cùng hàng loạt nội dung trọng yếu khác như cơ cấu vốn tối ưu , các dấu hiệu cho thấy cần phân tích kỹ lưỡng hơn … từ đó đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Chương trình cũng dành cho các chuyên viên tài chính, chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dự án để hiểu rõ về đơn vị đối tác trước khi thực hiện giao dịch.
Mục tiêu
Giúp các chuyên viên quản lý Tài chính – Kế toán, các nhà đầu tư:
Tăng cường sự hiểu biết chuyên sâu về các điểm trọng yếu của Báo cáo tài chính và các thông tin cần công bố.
Nắm vững tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích được dòng tiền của doanh nghiệp
Ra quyết định dựa trên các chỉ số tài chính nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu nhất
Đối tượng
Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc Tài chính;
Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp, chuyên viên phòng kế toán;
Chuyên viên tài chính Chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án;
Các nhà đầu tư, Lãnh đạo doanh nghiệp;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I. Bản chất cốt lõi của các báo cáo tài chính:
1. Bảng cân đối kế toán. Cấu trúc bảng cân đối kế toán. Ý nghĩa của việc Tài sản được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, Công nợ được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, nhưng Vốn chủ sở hữu thì không được phân chia. Ý nghĩa của việc hàng tồn kho được trình bày ở gần cuối phần Tài sản ngắn hạn.
2. Báo cáo kết quả kinh doanh. Cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh. Ai chịu trách nhiệm về từng dòng trên báo cáo này? Ý nghĩa của việc báo cáo riêng Doanh thu gộp và Doanh thu thuần. Bộ phận bán hàng có giỏi hay không? Tầm quan trọng của lợi nhuận gộp. Tầm quan trọng của chi phí hoạt động. Tầm quan trọng của Lợi nhuận từ họat động kinh doanh trước thuế và trước chi phí lãi vay.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cấu trúc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tầm quan trọng của Tiền mặt so với Lợi nhuận kế toán. Có dùng được lợi nhuận để mua sắm và đầu tư không? Tầm quan trọng của Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.
4. Thuyết minh báo cáo tài chính. Cấu trúc Thuyết minh báo cáo tài chính. Là báo cáo dài nhất và có rất nhiều thông tin chi tiết quan trọng. Thuyết minh báo cáo tài chính có những thông tin mà Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thể có được.
5. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính. Lợi nhuận từ Báo cáo kết quả kinh doanh được chuyển sang Bảng cân đối kế toán như thế nào? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ liên quan như thế nào đến các báo cáo khác? Vai trò của thuyết minh báo cáo tài chính
Phần II. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính:
1. Phân tích tỷ trọng. So sánh với doanh thu. So sánh với tổng tài sản.
2. Phân tích so với ngành nghề. Tầm quan trọng việc so sánh với ngành nghề. So sánh theo ngành nghề để biết mình có tốt hơn đối thủ cạnh tranh hay không. Nguồn thông tin chỉ số tài chính của ngành nghề.
3. Phân tích xu hướng/ phân tích ngang. Phân tích theo thời gian để biết xem mình có tốt hơn chính mình hay không.
Phần III. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu:
1. Phân tích khả năng sinh lời. Hai doanh nghiệp cùng có lợi nhuận kế toán bằng nhau chưa chắc đã sinh lời như nhau. So sánh lợi nhuận với doanh thu. So sánh lợi nhuận với vốn. So sánh lợi nhuận với tài sản.
2. Phân tích khả năng thanh khoản. Khả năng công ty trả nợ ngắn hạn. Số ngày công ty có thể chi trả. Tính cấp thiết của việc thanh toán ngắn hạn cho bên ngoài. Công ty không có thanh khoản có thể bị phá sản.
3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và trả nợ. Khác với phân tích khả năng thanh khoản, không phải chỉ là ngắn hạn hay dài hạn. Công ty có đủ lượng tiền để trả nợ trong dài hạn hay không. Công ty có thể vay tiếp được nữa hay không mà vẫn không gặp rủi ro tài chính cao. Công ty có nên trả bớt nợ vay hay không. Giới thiệu một số phương pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu cho một công ty.
4. Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng lực hoạt động. Chi phí hoạt động trên doanh thu. Tỷ lệ chi phí thông thường của một số chức năng/bộ phận trong công ty. Hiệu quả sử dụng tài sản.
Phần IV. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
1. Đánh giá khả năng tạo ra tiền mặt của doanh nghiệp. Nguồn gốc và chất lượng của dòng tiền và lợi nhuận kế toán. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ so sánh với doanh thu.
2. Các tỷ số tài chính sử dụng khi phân tích dòng tiền. Phân tích khả năng sinh “tiền” của công ty so với khả năng sinh “lời” của một công ty.
Phần V. Các lưu ý thực tế khi phân tích báo cáo tài chính. Các thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính. Một vài tỷ số và chỉ tiêu đặc thù khi phân tích báo cáo tài chính một số ngành.
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
675
Giới thiệu
Bản chất của số liệu kế toán là những ghi chép phản ảnh các giao dịch trong quá khứ, một chuyên viên tài chính – kế toán giỏi, một quản lý tài năng sẽ biến những số liệu khô khan này trở thành những con số biết nói, tức là chuyển các con số kế toán thành ngôn ngữ kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư đưa ra các quyết định sáng suốt nhất.
Chương trình PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH sẽ giúp học viên hiểu được kỹ lưỡng từng dòng trên các báo cáo tài chính, nắm được điểm cốt lõi và các con số quan trọng nhất trong toàn bộ các báo cáo này và chúng phản ảnh tình hình kinh doanh như thế nào.
Đặc biệt, cách phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ – báo cáo quan trọng nhất và cũng khó phân tích nhất, sẽ được tập trung trình bày, cùng hàng loạt nội dung trọng yếu khác như cơ cấu vốn tối ưu , các dấu hiệu cho thấy cần phân tích kỹ lưỡng hơn … từ đó đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Chương trình cũng dành cho các chuyên viên tài chính, chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dự án để hiểu rõ về đơn vị đối tác trước khi thực hiện giao dịch.
Mục tiêu
Giúp các chuyên viên quản lý Tài chính – Kế toán, các nhà đầu tư:
Tăng cường sự hiểu biết chuyên sâu về các điểm trọng yếu của Báo cáo tài chính và các thông tin cần công bố.
Nắm vững tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích được dòng tiền của doanh nghiệp
Ra quyết định dựa trên các chỉ số tài chính nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu nhất
Đối tượng
Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính, Giám đốc Tài chính;
Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp, chuyên viên phòng kế toán;
Chuyên viên tài chính Chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định dự án;
Các nhà đầu tư, Lãnh đạo doanh nghiệp;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I. Bản chất cốt lõi của các báo cáo tài chính:
1. Bảng cân đối kế toán. Cấu trúc bảng cân đối kế toán. Ý nghĩa của việc Tài sản được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, Công nợ được phân chia thành ngắn hạn và dài hạn, nhưng Vốn chủ sở hữu thì không được phân chia. Ý nghĩa của việc hàng tồn kho được trình bày ở gần cuối phần Tài sản ngắn hạn.
2. Báo cáo kết quả kinh doanh. Cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh. Ai chịu trách nhiệm về từng dòng trên báo cáo này? Ý nghĩa của việc báo cáo riêng Doanh thu gộp và Doanh thu thuần. Bộ phận bán hàng có giỏi hay không? Tầm quan trọng của lợi nhuận gộp. Tầm quan trọng của chi phí hoạt động. Tầm quan trọng của Lợi nhuận từ họat động kinh doanh trước thuế và trước chi phí lãi vay.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cấu trúc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tầm quan trọng của Tiền mặt so với Lợi nhuận kế toán. Có dùng được lợi nhuận để mua sắm và đầu tư không? Tầm quan trọng của Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.
4. Thuyết minh báo cáo tài chính. Cấu trúc Thuyết minh báo cáo tài chính. Là báo cáo dài nhất và có rất nhiều thông tin chi tiết quan trọng. Thuyết minh báo cáo tài chính có những thông tin mà Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thể có được.
5. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính. Lợi nhuận từ Báo cáo kết quả kinh doanh được chuyển sang Bảng cân đối kế toán như thế nào? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ liên quan như thế nào đến các báo cáo khác? Vai trò của thuyết minh báo cáo tài chính
Phần II. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính:
1. Phân tích tỷ trọng. So sánh với doanh thu. So sánh với tổng tài sản.
2. Phân tích so với ngành nghề. Tầm quan trọng việc so sánh với ngành nghề. So sánh theo ngành nghề để biết mình có tốt hơn đối thủ cạnh tranh hay không. Nguồn thông tin chỉ số tài chính của ngành nghề.
3. Phân tích xu hướng/ phân tích ngang. Phân tích theo thời gian để biết xem mình có tốt hơn chính mình hay không.
Phần III. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu:
1. Phân tích khả năng sinh lời. Hai doanh nghiệp cùng có lợi nhuận kế toán bằng nhau chưa chắc đã sinh lời như nhau. So sánh lợi nhuận với doanh thu. So sánh lợi nhuận với vốn. So sánh lợi nhuận với tài sản.
2. Phân tích khả năng thanh khoản. Khả năng công ty trả nợ ngắn hạn. Số ngày công ty có thể chi trả. Tính cấp thiết của việc thanh toán ngắn hạn cho bên ngoài. Công ty không có thanh khoản có thể bị phá sản.
3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và trả nợ. Khác với phân tích khả năng thanh khoản, không phải chỉ là ngắn hạn hay dài hạn. Công ty có đủ lượng tiền để trả nợ trong dài hạn hay không. Công ty có thể vay tiếp được nữa hay không mà vẫn không gặp rủi ro tài chính cao. Công ty có nên trả bớt nợ vay hay không. Giới thiệu một số phương pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu cho một công ty.
4. Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng lực hoạt động. Chi phí hoạt động trên doanh thu. Tỷ lệ chi phí thông thường của một số chức năng/bộ phận trong công ty. Hiệu quả sử dụng tài sản.
Phần IV. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
1. Đánh giá khả năng tạo ra tiền mặt của doanh nghiệp. Nguồn gốc và chất lượng của dòng tiền và lợi nhuận kế toán. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ so sánh với doanh thu.
2. Các tỷ số tài chính sử dụng khi phân tích dòng tiền. Phân tích khả năng sinh “tiền” của công ty so với khả năng sinh “lời” của một công ty.
Phần V. Các lưu ý thực tế khi phân tích báo cáo tài chính. Các thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính. Một vài tỷ số và chỉ tiêu đặc thù khi phân tích báo cáo tài chính một số ngành.
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
Giới thiệu
Trong bối cảnh kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt , việc liên tục hạ thấp giá thành sản phẩm đang là mục tiêu phải hoàn thành nhằm đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp. Bài toán đặt ra cho doanh nghiệp không đơn giản là việc tìm mọi cách cắt giảm chi phí mà thực tế phải tìm mọi cách gia tăng hiệu suất sử dụng chi phí, tức là phải tổ chức quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất.
Tham gia chương trình Quản lý Chi phí hiệu quả , anh/chị sẽ có những thay đổi lớn về mặt tư duy, học thuật, cũng như được chia sẻ những trải nghiệm thực tiễn về quản lý chi phí. Đây là một chương trình hướng vào kỹ năng, dựa trên việc giới thiệu những vấn đề quản lý cơ bản để trả lời cho câu hỏi làm thế nào để quản lý chi phí hiệu quả nhất trong doanh nghiệp.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có thể:
Hiểu và quan tâm đúng mức vai trò quản lý chi phí đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Biết cách tạo ra sự đồng thuận trong toàn công ty về việc thực hiện quản lý chi phí đồng bộ hiệu quả.
Lấy nền tảng, động lực cho sự tiết giảm chi phí lãng phí làm sức bật cho sự phát triển doanh nghiệp.
Xác định được các chi phí không hiệu quả (NQC).
Tiếp cận các phương thức quản lý chi phí hiệu quả: các phương thức loại bỏ bớt chi phí, các phương thức lựa chọn chi phí thấp nhất, các phương thức tận dụng chi phí.
Trải nghiệm các phương pháp cải tiến chi phí: phương pháp JIT, phương pháp Kaizen,…
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Phần 1: Các loại chi phí
Sự hình thành chi phí sản xuất, kinh doanh
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
Xây dựng hệ thống khuyến nghị
Phương pháp luận sáng tạo trong quản lý chi phí
Bài tập nhóm
Phần 2: Phân tích chi phí
9 câu hỏi để lựa chọn ý tưởng chi phí
Các phương pháp phát triển ý tưởng quản lý chi phí hiệu quả
Chi phí trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh
Chi phí gián tiếp
Phân tích 5 Why
Xác định NQC – Loại bỏ Muda
Bài tập nhóm
Phần 3: Quản lý chi phí hiệu quả
Các phương thức loại bỏ bớt chi phí
Các phương thức lựa chọn chi phí thấp nhất
Các phương thức tận dụng chi phí
Thảo luận và bài tập nhóm
Phần 4: Những phương pháp cải tiến chi phí
Phương pháp JIT
Phương pháp Kaizen (Kaizen thiết bị, Kaizen con người)
Hệ thống thẻ Kanban
14 nguyên tắc trong hệ thống TPS (Toyota product system)
Thảo luận và Bài tập nhóm.
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Trong bối cảnh kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt , việc liên tục hạ thấp giá thành sản phẩm đang là mục tiêu phải hoàn thành nhằm đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp. Bài toán đặt ra cho doanh nghiệp không đơn giản là việc tìm mọi cách cắt giảm chi phí mà thực tế phải tìm mọi cách gia tăng hiệu suất sử dụng chi phí, tức là phải tổ chức quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất.
Tham gia chương trình Quản lý Chi phí hiệu quả , anh/chị sẽ có những thay đổi lớn về mặt tư duy, học thuật, cũng như được chia sẻ những trải nghiệm thực tiễn về quản lý chi phí. Đây là một chương trình hướng vào kỹ năng, dựa trên việc giới thiệu những vấn đề quản lý cơ bản để trả lời cho câu hỏi làm thế nào để quản lý chi phí hiệu quả nhất trong doanh nghiệp.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có thể:
Hiểu và quan tâm đúng mức vai trò quản lý chi phí đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Biết cách tạo ra sự đồng thuận trong toàn công ty về việc thực hiện quản lý chi phí đồng bộ hiệu quả.
Lấy nền tảng, động lực cho sự tiết giảm chi phí lãng phí làm sức bật cho sự phát triển doanh nghiệp.
Xác định được các chi phí không hiệu quả (NQC).
Tiếp cận các phương thức quản lý chi phí hiệu quả: các phương thức loại bỏ bớt chi phí, các phương thức lựa chọn chi phí thấp nhất, các phương thức tận dụng chi phí.
Trải nghiệm các phương pháp cải tiến chi phí: phương pháp JIT, phương pháp Kaizen,…
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Phần 1: Các loại chi phí
Sự hình thành chi phí sản xuất, kinh doanh
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
Xây dựng hệ thống khuyến nghị
Phương pháp luận sáng tạo trong quản lý chi phí
Bài tập nhóm
Phần 2: Phân tích chi phí
9 câu hỏi để lựa chọn ý tưởng chi phí
Các phương pháp phát triển ý tưởng quản lý chi phí hiệu quả
Chi phí trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh
Chi phí gián tiếp
Phân tích 5 Why
Xác định NQC – Loại bỏ Muda
Bài tập nhóm
Phần 3: Quản lý chi phí hiệu quả
Các phương thức loại bỏ bớt chi phí
Các phương thức lựa chọn chi phí thấp nhất
Các phương thức tận dụng chi phí
Thảo luận và bài tập nhóm
Phần 4: Những phương pháp cải tiến chi phí
Phương pháp JIT
Phương pháp Kaizen (Kaizen thiết bị, Kaizen con người)
Hệ thống thẻ Kanban
14 nguyên tắc trong hệ thống TPS (Toyota product system)
Thảo luận và Bài tập nhóm.
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
Giới thiệu
Bỏ qua những khái niệm hàn lâm và những định nghĩa chứa đựng biết bao ngôn từ hoa mỹ, gây tranh cãi và tốn kém nhiều giấy mực, bản chất đích thực của dự án đầu tư suy cho cùng chỉ đơn giản là việc bỏ ra những đồng tiền ngày hôm nay để kỳ vọng sẽ thu được chúng về trong tương lai
Thế nhưng dòng tiền chi ra hôm nay là thực nhưng dòng tiền sẽ thu về trong tương lai mới chỉ là dự đoán, hay còn là những con số vô hồn, đôi khi được gọt giũa rất đẹp, nằm yên lành trên những trang giấy trắng mà thôi. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể tự tin khi bỏ ra những đồng tiền chắc chắn của hôm nay để đầu tư vào các dự án đó?
Khóa học Lập, thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư sẽ giúp chúng ta Lập được dự án đầu tư, biết cách tính các dòng tiền liên quan đến một dự án, đánh giá tính hiệu quả của dự án đó. Các quy trình ra quyết định đầu tư cùng các phương pháp quản lý rủi ro cũng sẽ được giới thiệu chi tiết để có thể lập và tìm ra chính xác “quả trứng vàng” nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho tương lai.
Mục tiêu
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
Phân tích rủi ro cho các dự án đầu tư
Hiểu và tính được tỷ lệ chi phí vốn để chiết khấu dòng tiền dự án.
Hiểu quy trình ra quyết định đầu tư như thế nào là hợp lý.
Biết cách chuẩn bị, làm việc với các phòng ban, cá nhân nào để thu thập thông tin liên quan cho việc lập dự án đầu tư cũng như việc thẩm định dự án đầu tư.
Lập được dự án đầu tư, biết cách tính các dòng tiền liên quan đến một dự án: dòng tiền đầu tư ban đầu, dòng tiền vào tăng thêm và dòng tiền kết thúc dự án.
Sử dụng các kỹ thuật đánh giá dự án: Thời gian hoàn vốn (Payback Period, Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV), Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return-IRR), Chỉ số sinh lợi (Profitability Index).
Lựa chọn các dự án tốt trong tổng các dự án để tối đa hóa giá trị cổ đông khi tổng công ty có nhiều dự án.
So sánh các dự án với đời dự án không bằng nhau
Lựa chọn thực tế hay lựa chọn chiến lược cho các dự án
Lựa chọn dự án trong điều kiện có sự hạn chế về vốn
Tính chi phí biên vốn (Marginal Cost of Capital) để lựa chọn các dự án đầu tư.
Biết những sai lầm hay gặp phải khi làm các dự án đầu tư và cách khắc phục.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính;
Chuyên viên đầu tư.
Nội dung đào tạo
Phần I. Giới thiệu các khái niệm quan trọng về dự án đầu tư Giá trị của đồng tiền theo thời gian
1. Vai trò của giá trị đồng tiền theo thời gian 2. Các số tiền đơn 3. Tiền định kỳ (năm) 4. Dòng tiền hỗn hợp 5. Lãi suất kép cho các kỳ ngắn hơn một năm
Phần II. Rủi ro và Thu nhập
1. Những vấn đề cơ bản của rủi ro và thu nhập 2. Rủi ro của một tài sản đơn lẻ 3. Rủi ro của một nhóm tài sản 4. Rủi ro và thu nhập: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Phần III. Chi phí vốn
1. Tổng quan về chi phí vốn 2. Chi phí vốn vay dài hạn 3. Chi phí vốn cổ phiếu ưu đãi 4. Chi phí vốn cổ phiếu phổ thông 5. Chi phí vốn bình quân gia quyền 6. Chi phí biên và các quyết định đầu tư
Phần IV. Các dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn
1. Quy trình ra quyết định đầu tư dài hạn 2. Các dòng tiền liên quan 3. Tính dòng tiền đầu tư ban đầu 4. Tính các dòng tiền hoạt động 5. Tính dòng tiền kết thúc dự án
Phần V. Các kỹ thuật đánh giá dự án đầu tư
1. Tổng quan các kỹ thuật lập ngân sách đầu tư 2. Thời gian thu hồi vốn 3. Giá trị hiện tại ròng 4. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ 5. So sánh NPV và IRR
Phần VI. Rủi ro và chọn lọc các dự án đầu tư
1. Những rủi ro trong các dự án đầu tư dài hạn 2. Các phương pháp ứng xử với rủi ro
Rủi ro và các dòng tiền vào
Phân tích nhạy cảm và phân tích tình huống
Phân tích mô phỏng
3. Các tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh rủi ro 4. Sự chọn lọc các dự án đầu tư
So sánh các dự án với đời dự án không bằng nhau
Công nhận các lựa chọn thực tế hay lựa chọn chiến lược
Sự hạn chế về vốn
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ
Phương pháp giá trị hiện tại thuần
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
02 buổi
675
Giới thiệu
Bỏ qua những khái niệm hàn lâm và những định nghĩa chứa đựng biết bao ngôn từ hoa mỹ, gây tranh cãi và tốn kém nhiều giấy mực, bản chất đích thực của dự án đầu tư suy cho cùng chỉ đơn giản là việc bỏ ra những đồng tiền ngày hôm nay để kỳ vọng sẽ thu được chúng về trong tương lai
Thế nhưng dòng tiền chi ra hôm nay là thực nhưng dòng tiền sẽ thu về trong tương lai mới chỉ là dự đoán, hay còn là những con số vô hồn, đôi khi được gọt giũa rất đẹp, nằm yên lành trên những trang giấy trắng mà thôi. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể tự tin khi bỏ ra những đồng tiền chắc chắn của hôm nay để đầu tư vào các dự án đó?
Khóa học Lập, thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư sẽ giúp chúng ta Lập được dự án đầu tư, biết cách tính các dòng tiền liên quan đến một dự án, đánh giá tính hiệu quả của dự án đó. Các quy trình ra quyết định đầu tư cùng các phương pháp quản lý rủi ro cũng sẽ được giới thiệu chi tiết để có thể lập và tìm ra chính xác “quả trứng vàng” nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho tương lai.
Mục tiêu
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
Phân tích rủi ro cho các dự án đầu tư
Hiểu và tính được tỷ lệ chi phí vốn để chiết khấu dòng tiền dự án.
Hiểu quy trình ra quyết định đầu tư như thế nào là hợp lý.
Biết cách chuẩn bị, làm việc với các phòng ban, cá nhân nào để thu thập thông tin liên quan cho việc lập dự án đầu tư cũng như việc thẩm định dự án đầu tư.
Lập được dự án đầu tư, biết cách tính các dòng tiền liên quan đến một dự án: dòng tiền đầu tư ban đầu, dòng tiền vào tăng thêm và dòng tiền kết thúc dự án.
Sử dụng các kỹ thuật đánh giá dự án: Thời gian hoàn vốn (Payback Period, Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV), Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return-IRR), Chỉ số sinh lợi (Profitability Index).
Lựa chọn các dự án tốt trong tổng các dự án để tối đa hóa giá trị cổ đông khi tổng công ty có nhiều dự án.
So sánh các dự án với đời dự án không bằng nhau
Lựa chọn thực tế hay lựa chọn chiến lược cho các dự án
Lựa chọn dự án trong điều kiện có sự hạn chế về vốn
Tính chi phí biên vốn (Marginal Cost of Capital) để lựa chọn các dự án đầu tư.
Biết những sai lầm hay gặp phải khi làm các dự án đầu tư và cách khắc phục.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính;
Chuyên viên đầu tư.
Nội dung đào tạo
Phần I. Giới thiệu các khái niệm quan trọng về dự án đầu tư Giá trị của đồng tiền theo thời gian
1. Vai trò của giá trị đồng tiền theo thời gian 2. Các số tiền đơn 3. Tiền định kỳ (năm) 4. Dòng tiền hỗn hợp 5. Lãi suất kép cho các kỳ ngắn hơn một năm
Phần II. Rủi ro và Thu nhập
1. Những vấn đề cơ bản của rủi ro và thu nhập 2. Rủi ro của một tài sản đơn lẻ 3. Rủi ro của một nhóm tài sản 4. Rủi ro và thu nhập: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Phần III. Chi phí vốn
1. Tổng quan về chi phí vốn 2. Chi phí vốn vay dài hạn 3. Chi phí vốn cổ phiếu ưu đãi 4. Chi phí vốn cổ phiếu phổ thông 5. Chi phí vốn bình quân gia quyền 6. Chi phí biên và các quyết định đầu tư
Phần IV. Các dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn
1. Quy trình ra quyết định đầu tư dài hạn 2. Các dòng tiền liên quan 3. Tính dòng tiền đầu tư ban đầu 4. Tính các dòng tiền hoạt động 5. Tính dòng tiền kết thúc dự án
Phần V. Các kỹ thuật đánh giá dự án đầu tư
1. Tổng quan các kỹ thuật lập ngân sách đầu tư 2. Thời gian thu hồi vốn 3. Giá trị hiện tại ròng 4. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ 5. So sánh NPV và IRR
Phần VI. Rủi ro và chọn lọc các dự án đầu tư
1. Những rủi ro trong các dự án đầu tư dài hạn 2. Các phương pháp ứng xử với rủi ro
Rủi ro và các dòng tiền vào
Phân tích nhạy cảm và phân tích tình huống
Phân tích mô phỏng
3. Các tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh rủi ro 4. Sự chọn lọc các dự án đầu tư
So sánh các dự án với đời dự án không bằng nhau
Công nhận các lựa chọn thực tế hay lựa chọn chiến lược
Sự hạn chế về vốn
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ
Phương pháp giá trị hiện tại thuần
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
Giới thiệu
Một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp thất bại là do năng lực quản trị tài chính còn hạn chế, đặc biệt trong việc hoạch định nguồn tài trợ dài hạn và quản trị vốn lưu động, thể hiện qua tình trạng thiếu vốn, mất tính thanh khoản. Mục tiêu của Quản lý vốn lưu động là để đảm bảo rằng công ty có thể duy trì liên tục các hoạt động của nó và có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt động sắp tới.
Chương trình KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ do CFO Việt Nam tổ chức sẽ giúp người tham dự nhận được những kiến thức nền tảng và kinh nghiệm thực tiễn nhằm ứng dụng vào việc quản lý hiệu quả các tài sản và các nguồn tài chính ngắn hạn.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Biết cách thức tổ chức quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán;
Chuyên viên đầu tư.
Nội dung đào tạo
Các tỷ số tài chính liên quan đến quản lý vốn lưu động.
Quản lý nguồn vốn chiến lược.
Các kinh nghiệm quản lý các khoản phải thu từ khách hàng,giảm thiểu nợ xấu
Quản lý khoản phải trả như thế nào cho hiệu quả.
Quản lý hàng tồn kho như thế nào cho hiệu quả.
Quản lý dòng tài chính như thế nào cho hiệu quả.
Các dấu hiệu cảnh báo của một doanh nghiệp thiếu tiền. Các hành động bù đắp thiếu hụt tiền và ngăn chặn hiện tượng “chảy máu tiền
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
02 buổi
675
Giới thiệu
Một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp thất bại là do năng lực quản trị tài chính còn hạn chế, đặc biệt trong việc hoạch định nguồn tài trợ dài hạn và quản trị vốn lưu động, thể hiện qua tình trạng thiếu vốn, mất tính thanh khoản. Mục tiêu của Quản lý vốn lưu động là để đảm bảo rằng công ty có thể duy trì liên tục các hoạt động của nó và có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt động sắp tới.
Chương trình KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ do CFO Việt Nam tổ chức sẽ giúp người tham dự nhận được những kiến thức nền tảng và kinh nghiệm thực tiễn nhằm ứng dụng vào việc quản lý hiệu quả các tài sản và các nguồn tài chính ngắn hạn.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Biết cách thức tổ chức quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán;
Chuyên viên đầu tư.
Nội dung đào tạo
Các tỷ số tài chính liên quan đến quản lý vốn lưu động.
Quản lý nguồn vốn chiến lược.
Các kinh nghiệm quản lý các khoản phải thu từ khách hàng,giảm thiểu nợ xấu
Quản lý khoản phải trả như thế nào cho hiệu quả.
Quản lý hàng tồn kho như thế nào cho hiệu quả.
Quản lý dòng tài chính như thế nào cho hiệu quả.
Các dấu hiệu cảnh báo của một doanh nghiệp thiếu tiền. Các hành động bù đắp thiếu hụt tiền và ngăn chặn hiện tượng “chảy máu tiền
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
Giới thiệu:
Để thành công và phát triển bền vững, mọi doanh nghiệp cần phải có một hệ thống thông tin quản trị phù hợp nhằm kịp thời phục vụ lãnh đạo ra quyết định kinh doanh và kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào công tác Kế toán Tài chính, phản ảnh bức tranh quá khứ của doanh nghiệp.
Vậy bức tranh hiện tại và tương lai của doanh nghiệp sẽ hình thành ra sao nếu thiếu đi sự hỗ trợ thông tin từ Hệ thống Kế toán Quản trị liên quan đến các vấn đề như: Chiến lược giá; Chiến lược danh mục và Cơ cấu sản phẩm; Chiến lược kênh bán hàng; Quyết định sản xuất hay mua ngoài, Kiểm soát và Quản lý chi phí hiệu quả…?
Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên có thể:
Cung cấp thông tin cho lãnh đạo để lập kế hoạch và ra quyết định
Trợ giúp lãnh đạo trong điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức
…
Đối tượng tham gia:
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung:
Phần 1: Các phương pháp tính giá thành & Quản trị chi phí
1. So sánh chi phí biến đổi và chi phí cố định 2. Đo lường các ứng xử chi phí 3. Nhà quản lý ảnh hưởng đến các ứng xử chi phí 4. Đo lường và tính toán các chi phí chức năng 5. Phân tích các hoạt động cho việc đo lường các hàm chi phí 6. Các phương pháp đo lường hàm chi phí 7. Giới thiệu các hệ thống quản trị chi phí, giá thành 8. Mục tiêu của phân bổ chi phí 9. Trung tâm dịch vụ và trung tâm sản xuất 10. Các bước phân bổ chi phí 11. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện phân bổ 12. Phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ 13. Giá thành sản phẩm cùng nhau 14. Phương pháp phân bổ chi phí chung và các sản phẩm cùng nhau 15. Giá thành sản phẩm phụ 16. Hệ thống giá thành công việc 17. Hệ thống giá thành theo quá trình 18. Giá thành biến đổi và giá thành hấp thụ 19. Thông tin liên quan hỗ trợ ra các quyết định
Phần 2: Kế hoạch ngân sách & Quản trị thực hiện
1. Các bộ phận chính của Ngân sách tổng thể 2. Ngân sách Bán hàng; Ngân sách Vốn và Đầu tư 3. Ngân sách Chi phí Bán hàng và Chi phí Hành chính 4. Ngân sách Sản xuất, Mua hàng 5. Lập Bảng tổng hợp Ngân sách Tiền 6. Các báo cáo tài chính ngân sách: Lãi lỗ, Bảng Cân đối KT 7. Phân biệt giữa Ngân sách linh hoạt và Ngân sách tổng thể 8. Ngân sách linh hoạt để đánh giá thực hiện 9. Chênh lệch Ngân sách linh hoạt và chênh lệch hoạt động bán hàng 10. Hệ thống chi phí/ Giá thành định mức 11. Vai trò của các báo cáo thực hiện 12. Chênh lệch biến phí sản xuất chung 13. Liên hệ giữa Hệ thống kiểm soát quản trị và Mục tiêu công ty 14. So sánh thực hiện Tài chính và Phi tài chính 15. Báo cáo kết quả theo bộ phận để đánh giá các trung tâm 16. Đo lường thực hiện với chất lượng, thời gian chu trình và các mục tiêu năng suất.
08 buổi
Short-term
Giới thiệu:
Để thành công và phát triển bền vững, mọi doanh nghiệp cần phải có một hệ thống thông tin quản trị phù hợp nhằm kịp thời phục vụ lãnh đạo ra quyết định kinh doanh và kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào công tác Kế toán Tài chính, phản ảnh bức tranh quá khứ của doanh nghiệp.
Vậy bức tranh hiện tại và tương lai của doanh nghiệp sẽ hình thành ra sao nếu thiếu đi sự hỗ trợ thông tin từ Hệ thống Kế toán Quản trị liên quan đến các vấn đề như: Chiến lược giá; Chiến lược danh mục và Cơ cấu sản phẩm; Chiến lược kênh bán hàng; Quyết định sản xuất hay mua ngoài, Kiểm soát và Quản lý chi phí hiệu quả…?
Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên có thể:
Cung cấp thông tin cho lãnh đạo để lập kế hoạch và ra quyết định
Trợ giúp lãnh đạo trong điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức
…
Đối tượng tham gia:
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung:
Phần 1: Các phương pháp tính giá thành & Quản trị chi phí
1. So sánh chi phí biến đổi và chi phí cố định 2. Đo lường các ứng xử chi phí 3. Nhà quản lý ảnh hưởng đến các ứng xử chi phí 4. Đo lường và tính toán các chi phí chức năng 5. Phân tích các hoạt động cho việc đo lường các hàm chi phí 6. Các phương pháp đo lường hàm chi phí 7. Giới thiệu các hệ thống quản trị chi phí, giá thành 8. Mục tiêu của phân bổ chi phí 9. Trung tâm dịch vụ và trung tâm sản xuất 10. Các bước phân bổ chi phí 11. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện phân bổ 12. Phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ 13. Giá thành sản phẩm cùng nhau 14. Phương pháp phân bổ chi phí chung và các sản phẩm cùng nhau 15. Giá thành sản phẩm phụ 16. Hệ thống giá thành công việc 17. Hệ thống giá thành theo quá trình 18. Giá thành biến đổi và giá thành hấp thụ 19. Thông tin liên quan hỗ trợ ra các quyết định
Phần 2: Kế hoạch ngân sách & Quản trị thực hiện
1. Các bộ phận chính của Ngân sách tổng thể 2. Ngân sách Bán hàng; Ngân sách Vốn và Đầu tư 3. Ngân sách Chi phí Bán hàng và Chi phí Hành chính 4. Ngân sách Sản xuất, Mua hàng 5. Lập Bảng tổng hợp Ngân sách Tiền 6. Các báo cáo tài chính ngân sách: Lãi lỗ, Bảng Cân đối KT 7. Phân biệt giữa Ngân sách linh hoạt và Ngân sách tổng thể 8. Ngân sách linh hoạt để đánh giá thực hiện 9. Chênh lệch Ngân sách linh hoạt và chênh lệch hoạt động bán hàng 10. Hệ thống chi phí/ Giá thành định mức 11. Vai trò của các báo cáo thực hiện 12. Chênh lệch biến phí sản xuất chung 13. Liên hệ giữa Hệ thống kiểm soát quản trị và Mục tiêu công ty 14. So sánh thực hiện Tài chính và Phi tài chính 15. Báo cáo kết quả theo bộ phận để đánh giá các trung tâm 16. Đo lường thực hiện với chất lượng, thời gian chu trình và các mục tiêu năng suất.
Giới thiệu:
Để đảm bảo tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không ngừng biến động và đặc biệt là giai đoạn suy giảm tăng trưởng, việc xác định và áp dụng hiệu quả các chiến lược tài chính là một yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp. Chiến lược tài chính sẽ bao gồm các quyết định được đưa ra một cách đồng thời, liên quan đến chi phí và cơ cấu vốn; rủi ro tài chính; hiệu quả dự án đầu tư; giá trị doanh nghiệp trong hoạt động mua bán sáp nhập;…Qua đó giúp công ty đạt được các mục tiêu hoạt động cũng như triển khai thành công các chiến lược phát triển. Chương trình Chiến Lược Tài Chính Doanh nghiệp do CFO Việt Nam tổ chức được xây dựng theo hướng trang bị cho học viên các công cụ và kỹ thuật tài chính thực tế giúp họ tự phân tích và phát triển chiến lược tài chính phù hợp cho doanh nghiệp của mình trong các tình huống kinh doanh khác nhau.
Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt các phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến hiện nay, biết cách áp dụng phù hợp để tự định giá doanh nghiệp của mình.
Cơ sở để đưa ra các quyết định hợp lý về cơ cấu vốn tối ưu.
Cách tính chi phí sử dụng vốn từng khoản cấu thành nên vốn.
Đối tượng:
Thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Chuyên viên đầu tư;
Nhà đầu tư cổ phiếu;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung:
Phần 1: Chi Phí Vốn và Cơ Cấu Vốn
1. Ứng dụng của chi phí vốn theo góc độ quản trị và đầu tư; 2. Phương pháp xác định chí phí vốn bình quân gia quyền (WACC); 3. Một số vấn đề thực tế liên quan đến chi phí vốn chủ sở hữu; 4. Bản chất và mục tiêu của cơ cấu vốn tối ưu; 5. Các phương pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu; 6. Các quyết định về cơ cấu vốn trong thực tế; 7. Case Study cơ cấu vốn tối ưu.
Phần 2: Thẩm Định Dự Án Đầu Tư
1. Bản chất và phân loại dự án đầu tư; 2. Quy trình và mục tiêu của thẩm định dự án; 3. Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tư; 4. Xác định các dòng tiền trong thẩm định dự án; 5. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư phổ biến; 6. Những vấn đề trong thực tế thẩm định dự án đầu tư; 7. Case Study thẩm định dự án.
Phần 3: Định Giá Doanh Nghiệp
1. Hiểu về giá trị doanh nghiệp; 2. Quy trình định giá doanh nghiệp; 3. Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF Valuation); 4. Phương pháp định giá tương đối (Relative Valuation); 5. Mô hình tài chính (financial modelling) trong định giá doanh nghiệp; 6. Case Study định giá doanh nghiệp.
Liên hệ:
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
Short-term
Giới thiệu:
Để đảm bảo tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không ngừng biến động và đặc biệt là giai đoạn suy giảm tăng trưởng, việc xác định và áp dụng hiệu quả các chiến lược tài chính là một yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp. Chiến lược tài chính sẽ bao gồm các quyết định được đưa ra một cách đồng thời, liên quan đến chi phí và cơ cấu vốn; rủi ro tài chính; hiệu quả dự án đầu tư; giá trị doanh nghiệp trong hoạt động mua bán sáp nhập;…Qua đó giúp công ty đạt được các mục tiêu hoạt động cũng như triển khai thành công các chiến lược phát triển. Chương trình Chiến Lược Tài Chính Doanh nghiệp do CFO Việt Nam tổ chức được xây dựng theo hướng trang bị cho học viên các công cụ và kỹ thuật tài chính thực tế giúp họ tự phân tích và phát triển chiến lược tài chính phù hợp cho doanh nghiệp của mình trong các tình huống kinh doanh khác nhau.
Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt các phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến hiện nay, biết cách áp dụng phù hợp để tự định giá doanh nghiệp của mình.
Cơ sở để đưa ra các quyết định hợp lý về cơ cấu vốn tối ưu.
Cách tính chi phí sử dụng vốn từng khoản cấu thành nên vốn.
Đối tượng:
Thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Chuyên viên đầu tư;
Nhà đầu tư cổ phiếu;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung:
Phần 1: Chi Phí Vốn và Cơ Cấu Vốn
1. Ứng dụng của chi phí vốn theo góc độ quản trị và đầu tư; 2. Phương pháp xác định chí phí vốn bình quân gia quyền (WACC); 3. Một số vấn đề thực tế liên quan đến chi phí vốn chủ sở hữu; 4. Bản chất và mục tiêu của cơ cấu vốn tối ưu; 5. Các phương pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu; 6. Các quyết định về cơ cấu vốn trong thực tế; 7. Case Study cơ cấu vốn tối ưu.
Phần 2: Thẩm Định Dự Án Đầu Tư
1. Bản chất và phân loại dự án đầu tư; 2. Quy trình và mục tiêu của thẩm định dự án; 3. Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tư; 4. Xác định các dòng tiền trong thẩm định dự án; 5. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư phổ biến; 6. Những vấn đề trong thực tế thẩm định dự án đầu tư; 7. Case Study thẩm định dự án.
Phần 3: Định Giá Doanh Nghiệp
1. Hiểu về giá trị doanh nghiệp; 2. Quy trình định giá doanh nghiệp; 3. Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF Valuation); 4. Phương pháp định giá tương đối (Relative Valuation); 5. Mô hình tài chính (financial modelling) trong định giá doanh nghiệp; 6. Case Study định giá doanh nghiệp.
Liên hệ:
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính.
Để đảm bảo tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không ngừng biến động và đặc biệt là giai đoạn suy giảm tăng trưởng, việc xác định và áp dụng hiệu quả các chiến lược tài chính là một yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp. Chiến lược tài chính sẽ bao gồm các quyết định được đưa ra một cách đồng thời, liên quan đến chi phí và cơ cấu vốn; rủi ro tài chính; hiệu quả dự án đầu tư; giá trị doanh nghiệp trong hoạt động mua bán sáp nhập;… Qua đó giúp công ty đạt được các mục tiêu hoạt động cũng như triển khai thành công các chiến lược phát triển.
Chương trình Chiến Lược Tài Chính Doanh Nghiệp do CFO Việt Nam tổ chức được xây dựng theo hướng trang bị cho học viên các công cụ và kỹ thuật tài chính thực tế giúp họ tự phân tích và phát triển chiến lược tài chính phù hợp cho doanh nghiệp của mình trong các tình huống kinh doanh khác nhau.
Nội dung đào tạo:
Chuyên đề 3: Định giá doanh nghiệp
Hiểu về giá trị doanh nghiệp.
Quy trình định giá doanh nghiệp.
Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF Valuation).
Phương pháp định giá tương đối (Relative Valuation).
Mô hình tài chính (financial modelling) trong định giá doanh nghiệp.
Case Study định giá doanh nghiệp.
Chuyên đề liên quan:
Chuyên đề 1: Chi phí vốn và cơ cấu vốn tối ưu
Chuyên đề 2: Thẩm định dự án đầu tư
Đối tượng tham dự:
Thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, Ban điều hành
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng
Chuyên viên đầu tư.
Nhà đầu tư cổ phiếu.
GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG SANG
Chuyên gia tài chính với hơn 12 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực quản lý đầu tư, tài chính doanh nghiệp và kinh doanh quốc tế.
Ông Sang hiện đang là Giám đốc Điều hành của SEAF Blue Waters Growth Fund (SEAF), một quỹ đầu tư của Mỹ chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng cao tại Việt Nam. Quỹ SEAF đã đầu tư vào 18 doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề khác nhau tại Việt Nam. Ông Sang bắt đầu công việc của mình tại SEAF vào năm 2009 với vị trí Chuyên viên Đầu tư và sau đó là Giám đốc Đầu tư trước khi đảm nhiệm vị trí hiện tại vào năm 2013. Trước khi làm việc tại SEAF, Ông Sang có 2 năm làm Chuyên viên Phân tích Đầu tư tại Vietnam Partners LLC, một công ty tư vấn đầu tư của Mỹ chuyên phục vụ thị trường Việt Nam. Trước khi chuyển hướng sự nghiệp sang lĩnh vực tài chính và đầu tư, Ông Sang làm việc 3 năm trong bộ phận kinh doanh quốc tế của Saigon Postel, một công ty bưu chính viễn thông có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ông Sang hiện đang là Giám đốc Điều hành của SEAF Blue Waters Growth Fund (SEAF), một quỹ đầu tư của Mỹ chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng cao tại Việt Nam. Quỹ SEAF đã đầu tư vào 18 doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề khác nhau tại Việt Nam. Ông Sang bắt đầu công việc của mình tại SEAF vào năm 2009 với vị trí Chuyên viên Đầu tư và sau đó là Giám đốc Đầu tư trước khi đảm nhiệm vị trí hiện tại vào năm 2013. Trước khi làm việc tại SEAF, Ông Sang có 2 năm làm Chuyên viên Phân tích Đầu tư tại Vietnam Partners LLC, một công ty tư vấn đầu tư của Mỹ chuyên phục vụ thị trường Việt Nam. Trước khi chuyển hướng sự nghiệp sang lĩnh vực tài chính và đầu tư, Ông Sang làm việc 3 năm trong bộ phận kinh doanh quốc tế của Saigon Postel, một công ty bưu chính viễn thông có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
02 buổi
Short-term
Để đảm bảo tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không ngừng biến động và đặc biệt là giai đoạn suy giảm tăng trưởng, việc xác định và áp dụng hiệu quả các chiến lược tài chính là một yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp. Chiến lược tài chính sẽ bao gồm các quyết định được đưa ra một cách đồng thời, liên quan đến chi phí và cơ cấu vốn; rủi ro tài chính; hiệu quả dự án đầu tư; giá trị doanh nghiệp trong hoạt động mua bán sáp nhập;… Qua đó giúp công ty đạt được các mục tiêu hoạt động cũng như triển khai thành công các chiến lược phát triển.
Chương trình Chiến Lược Tài Chính Doanh Nghiệp do CFO Việt Nam tổ chức được xây dựng theo hướng trang bị cho học viên các công cụ và kỹ thuật tài chính thực tế giúp họ tự phân tích và phát triển chiến lược tài chính phù hợp cho doanh nghiệp của mình trong các tình huống kinh doanh khác nhau.
Nội dung đào tạo:
Chuyên đề 3: Định giá doanh nghiệp
Hiểu về giá trị doanh nghiệp.
Quy trình định giá doanh nghiệp.
Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF Valuation).
Phương pháp định giá tương đối (Relative Valuation).
Mô hình tài chính (financial modelling) trong định giá doanh nghiệp.
Case Study định giá doanh nghiệp.
Chuyên đề liên quan:
Chuyên đề 1: Chi phí vốn và cơ cấu vốn tối ưu
Chuyên đề 2: Thẩm định dự án đầu tư
Đối tượng tham dự:
Thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, Ban điều hành
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng
Chuyên viên đầu tư.
Nhà đầu tư cổ phiếu.
GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG SANG
Chuyên gia tài chính với hơn 12 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực quản lý đầu tư, tài chính doanh nghiệp và kinh doanh quốc tế.
Ông Sang hiện đang là Giám đốc Điều hành của SEAF Blue Waters Growth Fund (SEAF), một quỹ đầu tư của Mỹ chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng cao tại Việt Nam. Quỹ SEAF đã đầu tư vào 18 doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề khác nhau tại Việt Nam. Ông Sang bắt đầu công việc của mình tại SEAF vào năm 2009 với vị trí Chuyên viên Đầu tư và sau đó là Giám đốc Đầu tư trước khi đảm nhiệm vị trí hiện tại vào năm 2013. Trước khi làm việc tại SEAF, Ông Sang có 2 năm làm Chuyên viên Phân tích Đầu tư tại Vietnam Partners LLC, một công ty tư vấn đầu tư của Mỹ chuyên phục vụ thị trường Việt Nam. Trước khi chuyển hướng sự nghiệp sang lĩnh vực tài chính và đầu tư, Ông Sang làm việc 3 năm trong bộ phận kinh doanh quốc tế của Saigon Postel, một công ty bưu chính viễn thông có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ông Sang hiện đang là Giám đốc Điều hành của SEAF Blue Waters Growth Fund (SEAF), một quỹ đầu tư của Mỹ chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng cao tại Việt Nam. Quỹ SEAF đã đầu tư vào 18 doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề khác nhau tại Việt Nam. Ông Sang bắt đầu công việc của mình tại SEAF vào năm 2009 với vị trí Chuyên viên Đầu tư và sau đó là Giám đốc Đầu tư trước khi đảm nhiệm vị trí hiện tại vào năm 2013. Trước khi làm việc tại SEAF, Ông Sang có 2 năm làm Chuyên viên Phân tích Đầu tư tại Vietnam Partners LLC, một công ty tư vấn đầu tư của Mỹ chuyên phục vụ thị trường Việt Nam. Trước khi chuyển hướng sự nghiệp sang lĩnh vực tài chính và đầu tư, Ông Sang làm việc 3 năm trong bộ phận kinh doanh quốc tế của Saigon Postel, một công ty bưu chính viễn thông có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
Để thành công và phát triển bền vững, mọi doanh nghiệp cần phải có một hệ thống thông tin quản trị phù hợp nhằm kịp thời phục vụ lãnh đạo ra quyết định kinh doanh và kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào công tác Kế toán Tài chính, phản ảnh bức tranh quá khứ của doanh nghiệp.
Vậy bức tranh hiện tại và tương lai của doanh nghiệp sẽ hình thành ra sao nếu thiếu đi sự hỗ trợ thông tin từ Hệ thống Kế toán Quản trị liên quan đến các vấn đề như: chiến lược giá; chiến lược danh mục và cơ cấu sản phẩm; chiến lược kênh bán hàng; quyết định sản xuất hay mua ngoài; kiểm soát và quản lý chi phí hiệu quả…?
Để giải quyết những trăn trở của các lãnh đạo trong quá trình ra quyết định, chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến Quý doanh nghiệp cơ hội tiếp nhận sự chia sẻ từ Chuyên gia đầu ngành tại Việt Nam, Ông Trần Xuân Nam thông qua Khóa học chuyên sâu: “ Xây dựng Hệ thống Kế toán Quản trị ”.
Bằng kinh nghiệm huấn luyện & tư vấn triển khai thực tế thành công cho hàng loạt các doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. Với thời lượng bốn (04) ngày , các nội dung đúc kết đặc sắc nhất được Ông Nam chuyển tải chắc chắn sẽ giúp học viên nắm bắt các kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn quý báu nhằm tổ chức một hệ thống Kế toán Quản trị bài bản , mang đến những lợi ích vô cùng lớn cho doanh nghiệp như:
Cung cấp thông tin cho lãnh đạo để lập kế hoạch và ra quyết định
Trợ giúp lãnh đạo trong điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức
# Mục tiêu chương trình
Nắm được nguyên tắc và cách thức thực hiện phân bổ chi phí chung, tính giá thành theo đơn đặt hàng, theo sản phẩm.
Cách sử dụng thông tin Kế toán Quản trị cho việc ra các quyết định Marketing & sản xuất. Biết cách lập ngân sách tổng thể từ bán hàng, sản xuất, các hoạt động khác đến các báo cáo tài chính ngân sách.
Cách tổ chức kiểm soát và phân tích các chênh lệch giữa thực tế và ngân sách, xác định nguyên nhân để cải thiện.
# Nội dung đào tạo
Chuyên đề 1 (Thực hiện 02 ngày) – Khai giảng ngày 16 & 23/03/2019 :
“ Các Phương Pháp Tính Giá Thành & Quản Trị Chi Phí ”
1. So sánh chi phí biến đổi và chi phí cố định 2. Đo lường các ứng xử chi phí 3. Nhà quản lý ảnh hưởng đến các ứng xử chi phí 4. Đo lường và tính toán các chi phí chức năng 5. Phân tích các hoạt động cho việc đo lường các hàm chi phí 6. Các phương pháp đo lường hàm chi phí 7. Giới thiệu các hệ thống quản trị chi phí, giá thành 8. Mục tiêu của phân bổ chi phí 9. Trung tâm dịch vụ và trung tâm sản xuất 10. Các bước phân bổ chi phí 11. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện phân bổ 12. Phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ 13. Giá thành sản phẩm cùng nhau 14. Phương pháp phân bổ chi phí chung và các sản phẩm cùng nhau 15. Giá thành sản phẩm phụ 16. Hệ thống giá thành công việc 17. Hệ thống giá thành theo quá trình 18. Giá thành biến đổi và giá thành hấp thụ 19. Thông tin liên quan hỗ trợ ra các quyết định
Chuyên đề 2 (Thực hiện 02 ngày) – Khai giảng ngày 30/03 & 06/04/2019
“Kế Hoạch Ngân Sách & Quản Trị Thực Hiện”
1. Các bộ phận chính của Ngân sách tổng thể 2. Ngân sách Bán hàng; Ngân sách Vốn và Đầu tư 3. Ngân sách Chi phí Bán hàng và Chi phí Hành chính 4. Ngân sách Sản xuất, Mua hàng 5. Lập Bảng tổng hợp Ngân sách Tiền 6. Các báo cáo tài chính ngân sách: Lãi lỗ, Bảng Cân đối KT 7. Phân biệt giữa Ngân sách linh hoạt và Ngân sách tổng thể 8. Ngân sách linh hoạt để đánh giá thực hiện 9. Chênh lệch Ngân sách linh hoạt và chênh lệch hoạt động bán hàng 10. Hệ thống chi phí/ Giá thành định mức 11. Vai trò của các báo cáo thực hiện 12. Chênh lệch biến phí sản xuất chung 13. Liên hệ giữa Hệ thống kiểm soát quản trị và Mục tiêu công ty 14. So sánh thực hiện Tài chính và Phi tài chính 15. Báo cáo kết quả theo bộ phận để đánh giá các trung tâm 16. Đo lường thực hiện với chất lượng, thời gian chu trình và các mục tiêu năng suất.
# Giảng viên
ÔNG TRẦN XUÂN NAM
Tiến sỹ (Oxford, UK),Thạc sỹ (Masstricht, Hà Lan) Hơn 30 năm kinh nghiệm quản lý nguyên Tổng giám đốc tập đoàn, CFO và quản lý cấp cao của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới như Unilever, Coca-cola, Scancom và các tập đoàn lớn, thành công của Việt Nam như Kinh Đô, Hạt Ngọc Trời…
Hiện Ông Nam đang là Phó giám đốc CFO Việt Nam (VCFO), và là thành viên nhóm kỹ thuật của dự án hệ thống chứng chỉ chung châu Á của Hiệp Hội Quốc Tế Các Nhà Quản trị Tài chính Cấp Cao (IAFEI). Ngoài ra ông cũng được nhiều công ty, tập đoàn trong nước và quốc tế mời tư vấn về Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Ngoài những kinh nghiệm làm việc quý giá trong lĩnh vực Tài chính & Quản trị, Ông Nam còn tích lũy kỹ năng truyền đạt gần gũi qua thời gian giảng dạy chương trình ACCA và bộ môn Kế toán – Tài chính tại các trường Đại học danh tiếng như North Central (Mỹ), Kent International (Úc), LCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Luân Đôn), Học viện quốc tế TUV (Đức).
Ông Nam còn được đông đảo cộng đồng Kế toán – Tài chính biết đến với vai trò là tác giả của của một số sách bán chạy nhất (best seller) như cuốn Kế Toán Tài Chính, Quản Trị và Giá Thành; Sổ Tay Kế Toán và Thuế; Phân Tích Đầu Tư Chứng Khoán; đặc biệt cuốn Kế Toán Tài Chính xuất bản năm 2010, được bình chọn là cuốn sách về Kế toán thành công nhất từ trước đến nay.
08 buổi
Short-term
Để thành công và phát triển bền vững, mọi doanh nghiệp cần phải có một hệ thống thông tin quản trị phù hợp nhằm kịp thời phục vụ lãnh đạo ra quyết định kinh doanh và kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào công tác Kế toán Tài chính, phản ảnh bức tranh quá khứ của doanh nghiệp.
Vậy bức tranh hiện tại và tương lai của doanh nghiệp sẽ hình thành ra sao nếu thiếu đi sự hỗ trợ thông tin từ Hệ thống Kế toán Quản trị liên quan đến các vấn đề như: chiến lược giá; chiến lược danh mục và cơ cấu sản phẩm; chiến lược kênh bán hàng; quyết định sản xuất hay mua ngoài; kiểm soát và quản lý chi phí hiệu quả…?
Để giải quyết những trăn trở của các lãnh đạo trong quá trình ra quyết định, chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến Quý doanh nghiệp cơ hội tiếp nhận sự chia sẻ từ Chuyên gia đầu ngành tại Việt Nam, Ông Trần Xuân Nam thông qua Khóa học chuyên sâu: “ Xây dựng Hệ thống Kế toán Quản trị ”.
Bằng kinh nghiệm huấn luyện & tư vấn triển khai thực tế thành công cho hàng loạt các doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. Với thời lượng bốn (04) ngày , các nội dung đúc kết đặc sắc nhất được Ông Nam chuyển tải chắc chắn sẽ giúp học viên nắm bắt các kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn quý báu nhằm tổ chức một hệ thống Kế toán Quản trị bài bản , mang đến những lợi ích vô cùng lớn cho doanh nghiệp như:
Cung cấp thông tin cho lãnh đạo để lập kế hoạch và ra quyết định
Trợ giúp lãnh đạo trong điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức
# Mục tiêu chương trình
Nắm được nguyên tắc và cách thức thực hiện phân bổ chi phí chung, tính giá thành theo đơn đặt hàng, theo sản phẩm.
Cách sử dụng thông tin Kế toán Quản trị cho việc ra các quyết định Marketing & sản xuất. Biết cách lập ngân sách tổng thể từ bán hàng, sản xuất, các hoạt động khác đến các báo cáo tài chính ngân sách.
Cách tổ chức kiểm soát và phân tích các chênh lệch giữa thực tế và ngân sách, xác định nguyên nhân để cải thiện.
# Nội dung đào tạo
Chuyên đề 1 (Thực hiện 02 ngày) – Khai giảng ngày 16 & 23/03/2019 :
“ Các Phương Pháp Tính Giá Thành & Quản Trị Chi Phí ”
1. So sánh chi phí biến đổi và chi phí cố định 2. Đo lường các ứng xử chi phí 3. Nhà quản lý ảnh hưởng đến các ứng xử chi phí 4. Đo lường và tính toán các chi phí chức năng 5. Phân tích các hoạt động cho việc đo lường các hàm chi phí 6. Các phương pháp đo lường hàm chi phí 7. Giới thiệu các hệ thống quản trị chi phí, giá thành 8. Mục tiêu của phân bổ chi phí 9. Trung tâm dịch vụ và trung tâm sản xuất 10. Các bước phân bổ chi phí 11. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện phân bổ 12. Phân bổ chi phí trong ngành dịch vụ 13. Giá thành sản phẩm cùng nhau 14. Phương pháp phân bổ chi phí chung và các sản phẩm cùng nhau 15. Giá thành sản phẩm phụ 16. Hệ thống giá thành công việc 17. Hệ thống giá thành theo quá trình 18. Giá thành biến đổi và giá thành hấp thụ 19. Thông tin liên quan hỗ trợ ra các quyết định
Chuyên đề 2 (Thực hiện 02 ngày) – Khai giảng ngày 30/03 & 06/04/2019
“Kế Hoạch Ngân Sách & Quản Trị Thực Hiện”
1. Các bộ phận chính của Ngân sách tổng thể 2. Ngân sách Bán hàng; Ngân sách Vốn và Đầu tư 3. Ngân sách Chi phí Bán hàng và Chi phí Hành chính 4. Ngân sách Sản xuất, Mua hàng 5. Lập Bảng tổng hợp Ngân sách Tiền 6. Các báo cáo tài chính ngân sách: Lãi lỗ, Bảng Cân đối KT 7. Phân biệt giữa Ngân sách linh hoạt và Ngân sách tổng thể 8. Ngân sách linh hoạt để đánh giá thực hiện 9. Chênh lệch Ngân sách linh hoạt và chênh lệch hoạt động bán hàng 10. Hệ thống chi phí/ Giá thành định mức 11. Vai trò của các báo cáo thực hiện 12. Chênh lệch biến phí sản xuất chung 13. Liên hệ giữa Hệ thống kiểm soát quản trị và Mục tiêu công ty 14. So sánh thực hiện Tài chính và Phi tài chính 15. Báo cáo kết quả theo bộ phận để đánh giá các trung tâm 16. Đo lường thực hiện với chất lượng, thời gian chu trình và các mục tiêu năng suất.
# Giảng viên
ÔNG TRẦN XUÂN NAM
Tiến sỹ (Oxford, UK),Thạc sỹ (Masstricht, Hà Lan) Hơn 30 năm kinh nghiệm quản lý nguyên Tổng giám đốc tập đoàn, CFO và quản lý cấp cao của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới như Unilever, Coca-cola, Scancom và các tập đoàn lớn, thành công của Việt Nam như Kinh Đô, Hạt Ngọc Trời…
Hiện Ông Nam đang là Phó giám đốc CFO Việt Nam (VCFO), và là thành viên nhóm kỹ thuật của dự án hệ thống chứng chỉ chung châu Á của Hiệp Hội Quốc Tế Các Nhà Quản trị Tài chính Cấp Cao (IAFEI). Ngoài ra ông cũng được nhiều công ty, tập đoàn trong nước và quốc tế mời tư vấn về Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Ngoài những kinh nghiệm làm việc quý giá trong lĩnh vực Tài chính & Quản trị, Ông Nam còn tích lũy kỹ năng truyền đạt gần gũi qua thời gian giảng dạy chương trình ACCA và bộ môn Kế toán – Tài chính tại các trường Đại học danh tiếng như North Central (Mỹ), Kent International (Úc), LCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Luân Đôn), Học viện quốc tế TUV (Đức).
Ông Nam còn được đông đảo cộng đồng Kế toán – Tài chính biết đến với vai trò là tác giả của của một số sách bán chạy nhất (best seller) như cuốn Kế Toán Tài Chính, Quản Trị và Giá Thành; Sổ Tay Kế Toán và Thuế; Phân Tích Đầu Tư Chứng Khoán; đặc biệt cuốn Kế Toán Tài Chính xuất bản năm 2010, được bình chọn là cuốn sách về Kế toán thành công nhất từ trước đến nay.
InHouse
506 Nguyễn Đình Chiểu, phường 4, District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
Giới thiệu
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
“Nâng cao năng lực CFO Việt Nam ngang tầm quốc tế”
Chương trình đào tạo Giám đốc Tài Chính do CLB CFO Việt Nam tổ chức là chương trình duy nhất tại Việt Nam hiện nay được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) và chứng chỉ được cấp bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp.
Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) là một tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập vào năm 1969, đến nay đã có 20 tổ chức CFO quốc gia thành viên, với tổng số hơn 12.000 hội viên là các CFO, các nhà quản trị tài chính cấp cao trên toàn cầu.
Nội dung chương trình gồm 15 chuyên đề chi tiết đào tạo chuyển giao những kiến thức cốt lõi và kinh nghiệm thực tế thiết yếu nhất cần có ở một CFO trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực quản trị tài chính mang tầm một CFO quốc tế.
Học viên hoàn thành từng chuyên đề được cấp chứng chỉ của chuyên đề đó và sẽ được cấp chứng chỉ CFO khi tích lũy đủ số lượng chuyên đề.
# Nội dung chương trình học:
CHUYÊN ĐỀ CHỦ ĐỀ
THỜI LƯỢNG
(Buổi = 3 giờ học)
# Các lợi ích vượt trội dành cho Học viên:
Chất lượng quốc tế: Chương trình được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI), được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. Các chuyên đề đào tạo đều trên cơ sở bản mô tả công việc của một CFO chuyên nghiệp, học để áp dụng ngay vào thực tế;
Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia đã và đang làm việc thực tế tại doanh nghiệp, giảng dạy theo phương pháp chia sẻ kinh nghiệm và kết hợp tư vấn, cố vấn;
Học phí cạnh tranh: Học viên đóng trọn khóa 16 chuyên đề sẽ tiết kiệm được ngay 11.600.000đ cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác. Học phí đã bao gồm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và chứng chỉ;
Dịch vụ hậu cần chu đáo: lớp học được trang bị đầy đủ tiện nghi & phục vụ tea-break miễn phí;
Học viên được tham giá các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính hàng tháng của CLB CFO Việt Nam, có cơ hội kết nối giao lưu chia sẻ kinh nghiệm cùng hơm 3.000 thành viên là các CFO, CEO và những Chuyên viên Tài chính cấp cao đang làm viêc tại Việt Nam và nước ngoài.
Thời gian: 8h45 – 16h30 thứ 7 hàng tuần Địa điểm: Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Số lượng có hạn: Vui lòng click vào đâ y để xem chi tiết
Điện thoại: 028 62 704 666 | 028 66 701 666 Hotline: 0938 512 399 (Ms Mai) | 0968 798 939 (Ms Ngọc) | 03 9999 5887 (Ms Phương) Email: Mai.Truong@CFOCapital.vn | Ngoc.Ngo@CFOCapital.vn | Phuong.Le@CFOCapital.vn
32 buổi
Long-term
Giới thiệu
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
“Nâng cao năng lực CFO Việt Nam ngang tầm quốc tế”
Chương trình đào tạo Giám đốc Tài Chính do CLB CFO Việt Nam tổ chức là chương trình duy nhất tại Việt Nam hiện nay được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) và chứng chỉ được cấp bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp.
Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI) là một tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập vào năm 1969, đến nay đã có 20 tổ chức CFO quốc gia thành viên, với tổng số hơn 12.000 hội viên là các CFO, các nhà quản trị tài chính cấp cao trên toàn cầu.
Nội dung chương trình gồm 15 chuyên đề chi tiết đào tạo chuyển giao những kiến thức cốt lõi và kinh nghiệm thực tế thiết yếu nhất cần có ở một CFO trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực quản trị tài chính mang tầm một CFO quốc tế.
Học viên hoàn thành từng chuyên đề được cấp chứng chỉ của chuyên đề đó và sẽ được cấp chứng chỉ CFO khi tích lũy đủ số lượng chuyên đề.
# Nội dung chương trình học:
CHUYÊN ĐỀ CHỦ ĐỀ
THỜI LƯỢNG
(Buổi = 3 giờ học)
# Các lợi ích vượt trội dành cho Học viên:
Chất lượng quốc tế: Chương trình được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị Tài chính cấp cao (IAFEI), được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. Các chuyên đề đào tạo đều trên cơ sở bản mô tả công việc của một CFO chuyên nghiệp, học để áp dụng ngay vào thực tế;
Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia đã và đang làm việc thực tế tại doanh nghiệp, giảng dạy theo phương pháp chia sẻ kinh nghiệm và kết hợp tư vấn, cố vấn;
Học phí cạnh tranh: Học viên đóng trọn khóa 16 chuyên đề sẽ tiết kiệm được ngay 11.600.000đ cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác. Học phí đã bao gồm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và chứng chỉ;
Dịch vụ hậu cần chu đáo: lớp học được trang bị đầy đủ tiện nghi & phục vụ tea-break miễn phí;
Học viên được tham giá các buổi hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề về Tài chính hàng tháng của CLB CFO Việt Nam, có cơ hội kết nối giao lưu chia sẻ kinh nghiệm cùng hơm 3.000 thành viên là các CFO, CEO và những Chuyên viên Tài chính cấp cao đang làm viêc tại Việt Nam và nước ngoài.
Thời gian: 8h45 – 16h30 thứ 7 hàng tuần Địa điểm: Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Số lượng có hạn: Vui lòng click vào đâ y để xem chi tiết
Điện thoại: 028 62 704 666 | 028 66 701 666 Hotline: 0938 512 399 (Ms Mai) | 0968 798 939 (Ms Ngọc) | 03 9999 5887 (Ms Phương) Email: Mai.Truong@CFOCapital.vn | Ngoc.Ngo@CFOCapital.vn | Phuong.Le@CFOCapital.vn