DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ MUỐN …
Quản lý tốt rủi ro về thuế đối với các dịch vụ logistics đang cung cấp?
Tuân thủ các quy định về nội dung trên Hóa đơn khi thực hiện các hoạt động logistics?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế GTGT đối với hoạt động Đại lý Hãng vận tải quốc tế và hoạt động kinh doanh logistics?
Tận dụng khả năng áp dụng thuế suất 0% đối với hoạt động vận tải quốc tế và dịch vụ xuất khẩu?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các giao dịch xuyên biên giới?
Tận dụng cơ hội miễn thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các khoản thanh toán cho đối tác nước ngoài?
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ BIẾT …
Trên 600 doanh nghiệp logistics tại thị trường Việt Nam đang trăn trở về việc làm thế nào nắm bắt kịp thời các quy định thuế đối với hoạt động logistics?
Trên 90% các doanh nghiệp logistics đang đối mặt với tình huống không quản lý được đầy đủ các rủi ro về thuế trong quá trình hoạt động
Hàng loạt các khoản truy thu thuế phát sinh trong 02 năm trở lại đây đối với các hoạt động thanh toán cho đối tác nước ngoài (chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý, phân bổ doanh thu và thuế GTGT,…)
Xử lý thuế đối với các hoạt động logistics thay đổi cực kỳ nhanh chóng và chưa được tập hợp đầy đủ trong các khóa học về thuế trước đây
Cơ hội xin miễn/ giảm thuế mở rộng với 67 Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần đã được ký giữa Việt Nam với các nước trên thế giới?
Hãy ý thức được trách nhiệm quản lý rủi ro về thuế và nghĩa vụ phải tuân thủ trong một môi trường thuế phức tạp cần cập nhật liên tục.
Sẽ không bao giờ là quá muộn khi trang bị thêm kiến thức về các quy định mới, cách xử lý hiện hành của Cơ quan thuế và có cơ hội trao đổi thêm cách xử lý thuế chung của toàn ngành trong khóa học.
Hãy cùng tìm hiểu các nội dung trên qua Khóa học: “ Quản lý rủi ro về Thuế trong ngành Logistics: Ẩn số và thách thức ”.
✪ Mục tiêu Khóa học
Kết thúc Khóa học, Doanh nghiệp có thể:
Đạt được hiểu biết chung về các sắc thuế ảnh hưởng đến ngành logistics
Thảo luận các ảnh hưởng thuế quan trọng đối với các hoạt động chính
Thảo luận và nắm bắt cách xử lý chung của toàn ngành
Tìm hiểu về việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
✪ Ai nên tham dự
Chủ Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc
Giám đốc Tài chính, Kế toán Trưởng, Bộ phận Kiểm soát Nội bộ
Giám đốc Tuân Thủ, Trưởng/ Phó Bộ Phận Kế toán/ Tuân Thủ
Chuyên viên Tuân Thủ, Chuyên viên Kế toán Thuế
Và các cá nhân có quan tâm
✪ Nội dung Khóa học
I: Các ảnh hưởng thuế quan trọng của ngành logistics
Nhìn ra thế giới và nhìn lại Việt Nam: Tổng quan về ngành và các ảnh hưởng thuế quan trọng:
Theo Thông lệ quốc tế
Theo Luật thương mại Việt Nam
Cam kết WTO về dịch vụ logistics
Quay về thực tại: Nhận diện các rủi ro thuế có thể phát sinh đối với các khoản thu nhập nhận được và chi phí chi ra cho đối tác nước ngoài
Thách thức: Ảnh hưởng thuế quan trọng đến hoạt động Đại lý Hãng vận tải nước ngoài
Ẩn số : Ảnh hưởng thuế quan trọng đối với hoạt động kinh doanh logistics
Trao đổi xử lý thuế đối với các khoản chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý và các khoản thanh toán khác ra nước ngoài
Xác định nghĩa vụ thuế của ngành thông qua 05 câu hỏi cơ bản
Nguyên tắc cơ quan xác định nghĩa vụ thuế đối với hoạt động chuyển phát quốc tế
II: Áp dụng nhuần nhuyễn Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Nhìn nhận Hiệp định ở góc độ tổng quát nhất Nội luật và Hiệp định: Các nguyên tắc cơ bản cần biết khi áp dụng Hiệp định
Loại thuế nào bị chi phối bởi Hiệp định?
Làm sao biết Doanh nghiệp có hay không Cơ sở thường trú tại Việt Nam?
Xác định thu nhập từ vận tải quốc tế theo Hiệp định
Quan trọng hơn là làm cách nào để áp dụng được Hiệp định
Bí quyết lập luận hiệu quả với cơ quan thuế Bộ hồ sơ áp dụng Hiệp định đối với Hãng vận tải và Hãng hàng không quốc tế
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
02 buổi
Short-term
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ MUỐN …
Quản lý tốt rủi ro về thuế đối với các dịch vụ logistics đang cung cấp?
Tuân thủ các quy định về nội dung trên Hóa đơn khi thực hiện các hoạt động logistics?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế GTGT đối với hoạt động Đại lý Hãng vận tải quốc tế và hoạt động kinh doanh logistics?
Tận dụng khả năng áp dụng thuế suất 0% đối với hoạt động vận tải quốc tế và dịch vụ xuất khẩu?
Nhận diện các rủi ro liên quan đến thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các giao dịch xuyên biên giới?
Tận dụng cơ hội miễn thuế Nhà thầu nước ngoài đối với các khoản thanh toán cho đối tác nước ngoài?
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ BIẾT …
Trên 600 doanh nghiệp logistics tại thị trường Việt Nam đang trăn trở về việc làm thế nào nắm bắt kịp thời các quy định thuế đối với hoạt động logistics?
Trên 90% các doanh nghiệp logistics đang đối mặt với tình huống không quản lý được đầy đủ các rủi ro về thuế trong quá trình hoạt động
Hàng loạt các khoản truy thu thuế phát sinh trong 02 năm trở lại đây đối với các hoạt động thanh toán cho đối tác nước ngoài (chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý, phân bổ doanh thu và thuế GTGT,…)
Xử lý thuế đối với các hoạt động logistics thay đổi cực kỳ nhanh chóng và chưa được tập hợp đầy đủ trong các khóa học về thuế trước đây
Cơ hội xin miễn/ giảm thuế mở rộng với 67 Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần đã được ký giữa Việt Nam với các nước trên thế giới?
Hãy ý thức được trách nhiệm quản lý rủi ro về thuế và nghĩa vụ phải tuân thủ trong một môi trường thuế phức tạp cần cập nhật liên tục.
Sẽ không bao giờ là quá muộn khi trang bị thêm kiến thức về các quy định mới, cách xử lý hiện hành của Cơ quan thuế và có cơ hội trao đổi thêm cách xử lý thuế chung của toàn ngành trong khóa học.
Hãy cùng tìm hiểu các nội dung trên qua Khóa học: “ Quản lý rủi ro về Thuế trong ngành Logistics: Ẩn số và thách thức ”.
✪ Mục tiêu Khóa học
Kết thúc Khóa học, Doanh nghiệp có thể:
Đạt được hiểu biết chung về các sắc thuế ảnh hưởng đến ngành logistics
Thảo luận các ảnh hưởng thuế quan trọng đối với các hoạt động chính
Thảo luận và nắm bắt cách xử lý chung của toàn ngành
Tìm hiểu về việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
✪ Ai nên tham dự
Chủ Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc
Giám đốc Tài chính, Kế toán Trưởng, Bộ phận Kiểm soát Nội bộ
Giám đốc Tuân Thủ, Trưởng/ Phó Bộ Phận Kế toán/ Tuân Thủ
Chuyên viên Tuân Thủ, Chuyên viên Kế toán Thuế
Và các cá nhân có quan tâm
✪ Nội dung Khóa học
I: Các ảnh hưởng thuế quan trọng của ngành logistics
Nhìn ra thế giới và nhìn lại Việt Nam: Tổng quan về ngành và các ảnh hưởng thuế quan trọng:
Theo Thông lệ quốc tế
Theo Luật thương mại Việt Nam
Cam kết WTO về dịch vụ logistics
Quay về thực tại: Nhận diện các rủi ro thuế có thể phát sinh đối với các khoản thu nhập nhận được và chi phí chi ra cho đối tác nước ngoài
Thách thức: Ảnh hưởng thuế quan trọng đến hoạt động Đại lý Hãng vận tải nước ngoài
Ẩn số : Ảnh hưởng thuế quan trọng đối với hoạt động kinh doanh logistics
Trao đổi xử lý thuế đối với các khoản chia sẻ lợi nhuận, phí quản lý và các khoản thanh toán khác ra nước ngoài
Xác định nghĩa vụ thuế của ngành thông qua 05 câu hỏi cơ bản
Nguyên tắc cơ quan xác định nghĩa vụ thuế đối với hoạt động chuyển phát quốc tế
II: Áp dụng nhuần nhuyễn Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần
Nhìn nhận Hiệp định ở góc độ tổng quát nhất Nội luật và Hiệp định: Các nguyên tắc cơ bản cần biết khi áp dụng Hiệp định
Loại thuế nào bị chi phối bởi Hiệp định?
Làm sao biết Doanh nghiệp có hay không Cơ sở thường trú tại Việt Nam?
Xác định thu nhập từ vận tải quốc tế theo Hiệp định
Quan trọng hơn là làm cách nào để áp dụng được Hiệp định
Bí quyết lập luận hiệu quả với cơ quan thuế Bộ hồ sơ áp dụng Hiệp định đối với Hãng vận tải và Hãng hàng không quốc tế
Thảo luận các tình huống thực tế tại doanh nghiệp.
KHÔNG THỂ BỎ QUA CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ CẢNH BÁO RỦI RO TRONG KIỂM TRA - THANH TRA THUẾ; VÀ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VỚI CƠ QUAN THUẾ
Với khối lượng quy định thuế được ban hành ồ ạt với tốc độ chóng mặt trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể lên Doanh nghiệp của mình. Do không lường trước được rủi ro về thuế nhiều Doanh nghiệp khá bất ngờ với các khoản bị truy thu, nộp phạt vế thuế khi bị Cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra trong nhiều năm sau đó. Nhanh chóng nắm bắt các quy định thuế phức tạp, cập nhật các xử lý thuế mới, quản trị tốt rủi ro về thuế và lên kế hoạch sớm về thuế luôn là yêu cầu lớn của Bộ phận Kế toán – Tài chính và của Ban Giám đốc Doanh nghiệp . Đồng thời, các bộ phận này còn cần câu trả lời cụ thể, rõ ràng cho các vấn đề sau:
Doanh nghiệp đã kịp thời cập nhật được hết các quy định thuế mới hay chưa?
Cách xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp đã phù hợp với quy định mới nhất về thuế?
Quy định thuế nào gần đây có thể ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động của Doanh nghiệp?
Các thay đổi về thuế đang tạo ra cơ hội hay rủi ro cho Doanh nghiệp?
Cần chuẩn như thế nào cho các đợt thanh tra, kiểm tra thuế từ Cơ quan thuế?
Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội dung nào?
Thủ tục khiếu nại sau thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện như thế nào?
Những điểm gì cần lưu ý trong quá trình bị thanh kiểm tra và cần chuẩn bị những gì để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt về thuế?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các thay đổi về thuế, không hiểu biết các nội dung cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế sẽ làm gia tăng rủi ro về thuế , dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này; đồng thời làm giảm, thậm chí mất cơ hội để tiết kiệm thuế cho Doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt quy trình cần biết trong kiểm tra – thanh tra thuế
Nhận diện được các rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm tra – thanh tra thuế
Nắm bắt nội dung về khiếu nại, khởi kiện, quyền của người nộp thuế trong khiếu nại
Biết được các công việc cần chuẩn bị để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt thuế
Nhận diện và khắc phục được các rủi ro phổ biến về thuế TNDN, TNCN, GTGT, hóa đơn chứng từ...và cập nhật các thay đổi gần nhất về các loại thuế này
Lập kế hoạch làm việc thích hợp đối với Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên.
1. Tìm hiểu một số Phương pháp nhận diện rủi ro của Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Bảng cân đối số phát sinh kết hợp Thuyết minh Báo cáo tài chính và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Thanh toán với người mua - Các khoản phải thu, phải trả - Biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ - Trích trước quỹ tiền lương - Doanh thu chưa thực hiện - Tăng vốn chủ sở hữu khác - Chênh lệch tỷ giá - Nhận diện rủi ro từ chênh lệch số liệu
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Báo cáo kết quả kinh doanh và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng – chi phí quản lý - Thu nhập khác - Chi phí khác
Một số phương pháp áp dụng trong kiểm tra – thanh tra Doanh nghiệp có Giao dịch liên kết (“Chuyển giá”)
Khu vực rủi ro thường được chú ý bởi Cơ quan thuế đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc thù (bán buôn, bán lẻ; thương mại điện tử; tân dược; vận tải taxi; trường học, xây lắp, v.v.)
2. Tổng hợp một số xử lý thuế GTGT, TNDN, TNCN và Hóa đơn chứng từ cần chú ý
3.Hiểu biết về kiểm tra – thanh tra thuế
Hiểu biết về trình tự và thời gian kiểm tra – thanh tra thuế
Quyền hạn của Cơ quan thuế và doanh nghiệp trong kiểm tra – thanh tra thuế
Thời hiệu kiểm tra - thanh tra và xử lý vi phạm về thuế
Mức phạt hành chính về thuế qua các năm
4. Chuẩn bị trước khi Cơ quan thuế kiểm tra – thanh tra
5. Làm việc hiệu quả với Cơ quan thuế trong và sau quá trình kiểm tra – thanh tra tại Doanh nghiệp
02 buổi
Short-term
KHÔNG THỂ BỎ QUA CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ CẢNH BÁO RỦI RO TRONG KIỂM TRA - THANH TRA THUẾ; VÀ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VỚI CƠ QUAN THUẾ
Với khối lượng quy định thuế được ban hành ồ ạt với tốc độ chóng mặt trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể lên Doanh nghiệp của mình. Do không lường trước được rủi ro về thuế nhiều Doanh nghiệp khá bất ngờ với các khoản bị truy thu, nộp phạt vế thuế khi bị Cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra trong nhiều năm sau đó. Nhanh chóng nắm bắt các quy định thuế phức tạp, cập nhật các xử lý thuế mới, quản trị tốt rủi ro về thuế và lên kế hoạch sớm về thuế luôn là yêu cầu lớn của Bộ phận Kế toán – Tài chính và của Ban Giám đốc Doanh nghiệp . Đồng thời, các bộ phận này còn cần câu trả lời cụ thể, rõ ràng cho các vấn đề sau:
Doanh nghiệp đã kịp thời cập nhật được hết các quy định thuế mới hay chưa?
Cách xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp đã phù hợp với quy định mới nhất về thuế?
Quy định thuế nào gần đây có thể ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động của Doanh nghiệp?
Các thay đổi về thuế đang tạo ra cơ hội hay rủi ro cho Doanh nghiệp?
Cần chuẩn như thế nào cho các đợt thanh tra, kiểm tra thuế từ Cơ quan thuế?
Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội dung nào?
Thủ tục khiếu nại sau thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện như thế nào?
Những điểm gì cần lưu ý trong quá trình bị thanh kiểm tra và cần chuẩn bị những gì để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt về thuế?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các thay đổi về thuế, không hiểu biết các nội dung cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế sẽ làm gia tăng rủi ro về thuế , dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này; đồng thời làm giảm, thậm chí mất cơ hội để tiết kiệm thuế cho Doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt quy trình cần biết trong kiểm tra – thanh tra thuế
Nhận diện được các rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm tra – thanh tra thuế
Nắm bắt nội dung về khiếu nại, khởi kiện, quyền của người nộp thuế trong khiếu nại
Biết được các công việc cần chuẩn bị để giảm thiểu rủi ro bị truy thu và xử phạt thuế
Nhận diện và khắc phục được các rủi ro phổ biến về thuế TNDN, TNCN, GTGT, hóa đơn chứng từ...và cập nhật các thay đổi gần nhất về các loại thuế này
Lập kế hoạch làm việc thích hợp đối với Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên.
1. Tìm hiểu một số Phương pháp nhận diện rủi ro của Cơ quan thuế trong kiểm tra – thanh tra thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Bảng cân đối số phát sinh kết hợp Thuyết minh Báo cáo tài chính và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Thanh toán với người mua - Các khoản phải thu, phải trả - Biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ - Trích trước quỹ tiền lương - Doanh thu chưa thực hiện - Tăng vốn chủ sở hữu khác - Chênh lệch tỷ giá - Nhận diện rủi ro từ chênh lệch số liệu
Kỹ thuật nhận diện rủi ro dựa trên các khoản mục Báo cáo kết quả kinh doanh và các lưu ý để hạn chế rủi ro - Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng – chi phí quản lý - Thu nhập khác - Chi phí khác
Một số phương pháp áp dụng trong kiểm tra – thanh tra Doanh nghiệp có Giao dịch liên kết (“Chuyển giá”)
Khu vực rủi ro thường được chú ý bởi Cơ quan thuế đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc thù (bán buôn, bán lẻ; thương mại điện tử; tân dược; vận tải taxi; trường học, xây lắp, v.v.)
2. Tổng hợp một số xử lý thuế GTGT, TNDN, TNCN và Hóa đơn chứng từ cần chú ý
3.Hiểu biết về kiểm tra – thanh tra thuế
Hiểu biết về trình tự và thời gian kiểm tra – thanh tra thuế
Quyền hạn của Cơ quan thuế và doanh nghiệp trong kiểm tra – thanh tra thuế
Thời hiệu kiểm tra - thanh tra và xử lý vi phạm về thuế
Mức phạt hành chính về thuế qua các năm
4. Chuẩn bị trước khi Cơ quan thuế kiểm tra – thanh tra
5. Làm việc hiệu quả với Cơ quan thuế trong và sau quá trình kiểm tra – thanh tra tại Doanh nghiệp
Áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Trong quá trình tuân thủ quy định thuế, Bộ phận kế toán và Ban quản lý doanh nghiệp thường trăn trở với những câu hỏi sau đây:
Doanh nghiệp đã cập nhật kịp thời các quy định mới hay chưa? Các xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp có cần điều chỉnh theo quy định mới?
Quy định thuế mới nào có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến kế hoạch kinh doanh?
Liệu Doanh nghiệp đã cập nhật những quy định thuế mới nhất về Quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN hay chưa?
Có thay đổi nào quan trọng về những nguyên tắc xác định doanh thu tính thuế TNDN và chi phí được trừ; về thu nhập chịu thuế & các khoản giảm trừ trong thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần biết để giảm thiểu rủi ro khi Quyết toán thuế?
Có cách nào để hạn chế rủi ro và tận dụng cơ hội tiết kiệm thuế TNDN và thuế TNCN phù hợp với quy định của pháp luật?
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý.
02 buổi
Short-term
Áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Trong quá trình tuân thủ quy định thuế, Bộ phận kế toán và Ban quản lý doanh nghiệp thường trăn trở với những câu hỏi sau đây:
Doanh nghiệp đã cập nhật kịp thời các quy định mới hay chưa? Các xử lý thuế hiện tại của Doanh nghiệp có cần điều chỉnh theo quy định mới?
Quy định thuế mới nào có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến kế hoạch kinh doanh?
Liệu Doanh nghiệp đã cập nhật những quy định thuế mới nhất về Quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN hay chưa?
Có thay đổi nào quan trọng về những nguyên tắc xác định doanh thu tính thuế TNDN và chi phí được trừ; về thu nhập chịu thuế & các khoản giảm trừ trong thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần biết để giảm thiểu rủi ro khi Quyết toán thuế?
Có cách nào để hạn chế rủi ro và tận dụng cơ hội tiết kiệm thuế TNDN và thuế TNCN phù hợp với quy định của pháp luật?
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý.
Trong tiến trình hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam (VN) ngày càng có nhiều nghiệp vụ giao dịch xuyên biên giới liên quan đến việc thanh toán dịch vụ và hàng hoá cho tổ chức và cá nhân kinh doanh nước ngoài. Các nghiệp vụ thanh toán này tiềm ẩn rủi ro rất cao về Thuế Nhà Thầu nước ngoài và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi bị kiểm tra, thanh tra thuế.
Do Thuế Nhà Thầu nước ngoài là loại thuế phức tạp, đan xen nhiều loại thuế hiện hành và lồng ghép nhiều khái niệm thuế quốc tế như “cơ sở thường trú”, “đối tượng cư trú”, “thực hiện” và “tiêu dùng” trong và ngoài VN nên việc hiểu rõ và áp dụng vào thực tế không dễ dàng với hầu hết các doanh nghiệp VN. Ngoài ra đây cũng là loại thuế có thể vận dụng các ưu đãi từ Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (“DTA”) giữa VN và các nước ký kết để xem xét cơ hội được miễn giảm thuế ở VN.
BÊN CẠNH ĐÓ
Các yêu cầu cao về báo cáo Chuyển giá và việc Thanh kiểm tra thuế thường xuyên đối với Giao dịch liên kết đang làm cho việc tuân thủ trở nên khó khăn hơn. Sau ba năm thực hiện Nghị định 20/2017/ND-CP và Thông tư 41/2017/TT-BTC, nhiều doanh nghiệp đã bị thanh kiểm tra thuế về Giao dịch liên kết , nhiều doanh nghiệp đã bị truy thu số thuế lớn do bị ấn định thuế và đồng thời phải nộp các khoản phạt bổ sung do không tuân thủ các quy định về báo cáo. Hơn thế nữa, tháng 6 vừa qua Bộ Tài Chính đã ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá.
Để cập nhật cho Doanh nghiệp các biện pháp xử lý thuế mới nhất về tuân thủ các quy định Chuyển giá, Khóa học của chúng tôi được thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhận thức được các vấn đề về thuế tiềm ẩn và giảm thiểu rủi ro về thuế trong quá trình thanh kiểm thuế trong thời gian sắp tới.
KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC
Sau khóa học, học viên sẽ nắm được các nội dung cốt lõi, biện pháp xử lý thuế mới nhất và cô đọng nhất về Thuế Nhà thầu nước ngoài (đã được cập nhật các thay đổi mới nhất) và cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá nhằm giảm thiểu rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Thuế nhà Thầu và Chuyển giá.
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI
Phạm vi áp dụng
Các khái niệm quan trọng
Phương pháp tính thuế
Thuế suất
Doanh thu tính thuế
Các khoản được trừ
Các trường hợp đặc biệt
Các quy định về quản lý thuế
CHUYỂN GIÁ
Cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá
Những hiểu lầm phổ biến của người nộp thuế về yêu cầu tuân thủ quy định Chuyển giá
Các rủi ro thường gặp khi lập tờ khai Hồ sơ chuyển giá
Rủi ro phổ biến về việc chọn cơ sở dữ liệu để so sánh
Rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Chuyển giá
Các vấn đề khác liên quan đến Chuyển giá
Những thách thức thuế mới phát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số
KHÓA HỌC DÀNH CHO
Giám đốc, giám đốc tài chính, kế toán trưởng
Các cán bộ quản lý, các lĩnh vực kinh tế và pháp luật liên quan
Bộ phận tài chính (Giám đốc tài chính, Trưởng phòng tài chính, Kế toán trưởng)
Chuyên gia về tuân thủ giao dịch liên kết
Nhân viên tư vấn thuế, Nhân viên phụ trách về thuế, kế toán, tài chính
02 buổi
Short-term
Trong tiến trình hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam (VN) ngày càng có nhiều nghiệp vụ giao dịch xuyên biên giới liên quan đến việc thanh toán dịch vụ và hàng hoá cho tổ chức và cá nhân kinh doanh nước ngoài. Các nghiệp vụ thanh toán này tiềm ẩn rủi ro rất cao về Thuế Nhà Thầu nước ngoài và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi bị kiểm tra, thanh tra thuế.
Do Thuế Nhà Thầu nước ngoài là loại thuế phức tạp, đan xen nhiều loại thuế hiện hành và lồng ghép nhiều khái niệm thuế quốc tế như “cơ sở thường trú”, “đối tượng cư trú”, “thực hiện” và “tiêu dùng” trong và ngoài VN nên việc hiểu rõ và áp dụng vào thực tế không dễ dàng với hầu hết các doanh nghiệp VN. Ngoài ra đây cũng là loại thuế có thể vận dụng các ưu đãi từ Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (“DTA”) giữa VN và các nước ký kết để xem xét cơ hội được miễn giảm thuế ở VN.
BÊN CẠNH ĐÓ
Các yêu cầu cao về báo cáo Chuyển giá và việc Thanh kiểm tra thuế thường xuyên đối với Giao dịch liên kết đang làm cho việc tuân thủ trở nên khó khăn hơn. Sau ba năm thực hiện Nghị định 20/2017/ND-CP và Thông tư 41/2017/TT-BTC, nhiều doanh nghiệp đã bị thanh kiểm tra thuế về Giao dịch liên kết , nhiều doanh nghiệp đã bị truy thu số thuế lớn do bị ấn định thuế và đồng thời phải nộp các khoản phạt bổ sung do không tuân thủ các quy định về báo cáo. Hơn thế nữa, tháng 6 vừa qua Bộ Tài Chính đã ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá.
Để cập nhật cho Doanh nghiệp các biện pháp xử lý thuế mới nhất về tuân thủ các quy định Chuyển giá, Khóa học của chúng tôi được thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhận thức được các vấn đề về thuế tiềm ẩn và giảm thiểu rủi ro về thuế trong quá trình thanh kiểm thuế trong thời gian sắp tới.
KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC
Sau khóa học, học viên sẽ nắm được các nội dung cốt lõi, biện pháp xử lý thuế mới nhất và cô đọng nhất về Thuế Nhà thầu nước ngoài (đã được cập nhật các thay đổi mới nhất) và cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá nhằm giảm thiểu rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Thuế nhà Thầu và Chuyển giá.
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI
Phạm vi áp dụng
Các khái niệm quan trọng
Phương pháp tính thuế
Thuế suất
Doanh thu tính thuế
Các khoản được trừ
Các trường hợp đặc biệt
Các quy định về quản lý thuế
CHUYỂN GIÁ
Cập nhật Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá
Những hiểu lầm phổ biến của người nộp thuế về yêu cầu tuân thủ quy định Chuyển giá
Các rủi ro thường gặp khi lập tờ khai Hồ sơ chuyển giá
Rủi ro phổ biến về việc chọn cơ sở dữ liệu để so sánh
Rủi ro giải trình trong quá trình làm việc với Đoàn thanh kiểm tra thuế về Chuyển giá
Các vấn đề khác liên quan đến Chuyển giá
Những thách thức thuế mới phát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số
KHÓA HỌC DÀNH CHO
Giám đốc, giám đốc tài chính, kế toán trưởng
Các cán bộ quản lý, các lĩnh vực kinh tế và pháp luật liên quan
Bộ phận tài chính (Giám đốc tài chính, Trưởng phòng tài chính, Kế toán trưởng)
Chuyên gia về tuân thủ giao dịch liên kết
Nhân viên tư vấn thuế, Nhân viên phụ trách về thuế, kế toán, tài chính
Các lưu ý khi quyết toán thuế và kinh nghiệm nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử
Trong thời điểm cuối năm các doanh nghiệp bất kể quy mô nhận thấy việc chuẩn bị tờ khai quyết toán thuế luôn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp, bên cạnh áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Bên cạnh đó, một trong những mối quan tâm lớn của doanh nghiệp là việc chuyển đổi từ giao dịch sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử, theo đó làm thế nào để các doanh nghiệp cần nhanh chóng nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử để tránh bị động khi chính thức áp dụng.
Nội dung chính của khóa đào tạo:
I. Cập nhật Quy định và kỹ năng Quyết toán thuế
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Nhóm, gộp và phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý
II. Nhận diện và quản lý rủi ro, sai sót triển khai Hóa đơn điện tử
Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn giấy (tự in/đặt in) cần lưu ý gì?
Doanh nghiệp đang sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Các hoạt động nội bộ khi sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Thảo luận các vướng mắc thường gặp liên quan đến HĐĐT theo các quy định hiện hành
(a). Gợi ý các bước chuẩn bị việc chuyển đổi sang HĐĐT theo Nghị Định 119
Lên kế hoạch triển khai HĐĐT
Rà soát quy trình, chính sách có thể bị ảnh hưởng khi chuyển đổi sang HĐĐT
Huấn luyện nội bộ quy trình mới về HĐĐT
Xem xét đánh giá các Nhà cung cấp dịch vụ
(b). Vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng HĐĐT
Đối với HĐĐT đầu vào
Hình thức nhận HĐĐT (email/ web, ảnh hưởng đến thời gian ghi nhận chi phí/ khấu trừ thuế)
Xác nhận tính hợp pháp của hóa đơn (rủi ro/ sai sót thường gặp, giải pháp hạn chế rủi ro, vấn đề về hóa đơn doanh nghiệp bỏ trốn)
Theo dõi nội bộ về hóa đơn đã thanh toán/ chưa thanh toán
Phương thức quản lý và truy cập hóa đơn
Lưu trữ HĐĐT (định dạng, phương thức lưu trữ để thuận tiện truy xuất, luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban)
Đối với HĐĐT đầu ra
Thông báo phát hành HĐĐT (thủ tục đăng ký, và phát hành hóa đơn tại trụ sở/chi nhánh, mẫu hóa đơn dùng chung/riêng)
Tạo lập, xuất hóa đơn (thời điểm lập hóa đơn theo đặc điểm hoạt động KH, sử dụng hóa đơn giữa các chi nhánh/ đơn vị phụ thuộc)
Chữ ký người mua hàng
Giao nhận hàng hóa cho Khách hàng (hóa đơn đi đường)
Xử lý HĐĐT đã lập (sai sót, hàng hóa bị trả lại một phần/ toàn bộ, điều chỉnh tăng/ giảm, chiết khấu trên hóa đơn)
Hóa đơn trả hàng, bảo hành
Quản lý, lưu trữ (hình thức lưu trữ)
Chuyển đổi HĐĐT.
(c). Chia sẻ, thảo luận về Những sai sót, gian lận thường gặp về hóa đơn, cách thức nhận diện và phòng tránh rủi ro Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi, chỉ ra các tác động thuế sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; chia sẻ một số kinh nghiệm thực tiễn để ngăn ngừa những rủi ro thường gặp .
02 buổi
Short-term
Các lưu ý khi quyết toán thuế và kinh nghiệm nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử
Trong thời điểm cuối năm các doanh nghiệp bất kể quy mô nhận thấy việc chuẩn bị tờ khai quyết toán thuế luôn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp, bên cạnh áp lực về thời gian của các kỳ quyết toán thuế TNDN & TNCN cùng với tốc độ thay đổi nhanh chóng của các quy định thuế có thể làm Doanh nghiệp không cập nhật kịp thời nhiều xử lý thuế quan trọng.
Với khối lượng quy định thuế được ban hành liên tục trong thời gian gần đây, các Doanh nghiệp chắc chắn phải tiêu tốn rất nhiều thời gian trong việc theo dõi, nghiên cứu và cập nhật liên tục các quy định mới và mong muốn biết được các thay đổi nào sẽ tác động cụ thể đến hoạt động Doanh nghiệp.
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các quy định về thuế còn làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này.
Bên cạnh đó, một trong những mối quan tâm lớn của doanh nghiệp là việc chuyển đổi từ giao dịch sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử, theo đó làm thế nào để các doanh nghiệp cần nhanh chóng nhận diện và quản lý rủi ro trong việc triển khai Hóa đơn điện tử để tránh bị động khi chính thức áp dụng.
Nội dung chính của khóa đào tạo:
I. Cập nhật Quy định và kỹ năng Quyết toán thuế
Nắm bắt được các thay đổi quan trọng về thuế trong năm
Được cập nhật các xử lý thuế đặc thù trong một số ngành nghề phổ biến
Nhận diện các thay đổi quan trọng và so sánh ảnh hưởng thuế từ các thay đổi này
So sánh và cập nhật cách giải thích gần đây của Cơ quan thuế về quyết toán thuế TNDN và thuế TNCN
Nhóm, gộp và phân loại các khoản mục chi phí không được trừ một cách hiệu quả khi khi quyết toán thuế TNDN và cập nhật các xử lý mới nhất về chi phí không được trừ
Nhận biết được các điểm rủi ro thường gặp khi quyết toán thuế TNCN và cập nhật cách xử lý
Thảo luận về lập kế hoạch thuế và phương pháp phòng ngừa rủi ro về thuế
Cập nhật cách xử lý thuế mới nhất cho một số trường hợp đặc biệt đáng lưu ý
II. Nhận diện và quản lý rủi ro, sai sót triển khai Hóa đơn điện tử
Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn giấy (tự in/đặt in) cần lưu ý gì?
Doanh nghiệp đang sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Các hoạt động nội bộ khi sử dụng HĐĐT cần lưu ý gì?
Thảo luận các vướng mắc thường gặp liên quan đến HĐĐT theo các quy định hiện hành
(a). Gợi ý các bước chuẩn bị việc chuyển đổi sang HĐĐT theo Nghị Định 119
Lên kế hoạch triển khai HĐĐT
Rà soát quy trình, chính sách có thể bị ảnh hưởng khi chuyển đổi sang HĐĐT
Huấn luyện nội bộ quy trình mới về HĐĐT
Xem xét đánh giá các Nhà cung cấp dịch vụ
(b). Vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng HĐĐT
Đối với HĐĐT đầu vào
Hình thức nhận HĐĐT (email/ web, ảnh hưởng đến thời gian ghi nhận chi phí/ khấu trừ thuế)
Xác nhận tính hợp pháp của hóa đơn (rủi ro/ sai sót thường gặp, giải pháp hạn chế rủi ro, vấn đề về hóa đơn doanh nghiệp bỏ trốn)
Theo dõi nội bộ về hóa đơn đã thanh toán/ chưa thanh toán
Phương thức quản lý và truy cập hóa đơn
Lưu trữ HĐĐT (định dạng, phương thức lưu trữ để thuận tiện truy xuất, luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban)
Đối với HĐĐT đầu ra
Thông báo phát hành HĐĐT (thủ tục đăng ký, và phát hành hóa đơn tại trụ sở/chi nhánh, mẫu hóa đơn dùng chung/riêng)
Tạo lập, xuất hóa đơn (thời điểm lập hóa đơn theo đặc điểm hoạt động KH, sử dụng hóa đơn giữa các chi nhánh/ đơn vị phụ thuộc)
Chữ ký người mua hàng
Giao nhận hàng hóa cho Khách hàng (hóa đơn đi đường)
Xử lý HĐĐT đã lập (sai sót, hàng hóa bị trả lại một phần/ toàn bộ, điều chỉnh tăng/ giảm, chiết khấu trên hóa đơn)
Hóa đơn trả hàng, bảo hành
Quản lý, lưu trữ (hình thức lưu trữ)
Chuyển đổi HĐĐT.
(c). Chia sẻ, thảo luận về Những sai sót, gian lận thường gặp về hóa đơn, cách thức nhận diện và phòng tránh rủi ro Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi, chỉ ra các tác động thuế sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; chia sẻ một số kinh nghiệm thực tiễn để ngăn ngừa những rủi ro thường gặp .
Giới thiệu
Các quy định về tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường đã được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng rộng rãi từ năm 1995. Đến cuối năm 2005, Bộ Tài chính chính thức ban hành quy định đầy đủ về nội dung này (Thông tư 117/2005/TT-BTC) . Sau đó, Thông tư này tiếp tục được thay thế bằng Thông tư 66/2010/TT-BTC nhằm cunng cấp các hướng dẫn phù hợp hơn về yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp có liên quan.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Để chuẩn bị cho các cuộc thanh tra chuyển giá và hoạch định thuế liên quan đến giao dịch liên kết, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Nguyên tắc cơ bản của việc xác định giá giao dịch liên kết là gì?
Yêu cầu tuân thủ cho doanh nghiệp khi phát sinh giao dịch liên kết là gì?
Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết được chuẩn bị như thế nào?
Tuân thủ được Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết đã tránh được rủi ro về chuyển giá? Phân tích rủi ro về giao dịch liên kết như thế nào?
Làm sao để giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế?
Cơ quan thuế ấn định thuế và các mức phạt vi phạm như thế nào?
Quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế là gì?
Những khó khăn và khúc mắc nêu trên khiến cho nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu báo cáo, so sánh ở mức tối thiểu (thậm chí không tuân thủ các yêu cầu này). Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra xem Doanh nghiệp có đảm bảo việc Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”) tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường hay không?
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về chủ đề Xác định giá giao dịch liên kết giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về việc tuân thủ theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “Khám phá những bị mật về yêu cầu tuân thủ về Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”)”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Hiểu rõ hơn về Giá giao dịch liên kết, Chuyển giá và giao dịch theo nguyên tắc giá thị trường;
Dễ dàng hơn trong việc xác định thế nào là doanh nghiệp liên kết, các nguyên tắc và phương pháp xác định giá thị trường;
Áp dụng kiến thức vừa học vào các tình huống thực tế để lập Tờ khai thông tin về giao dịch liên kết và Hồ sơ chứng minh giao dịch theo giá thị trường, các chọn thông tin so sánh, chứng từ cần thu thập để có thể giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế;
Nắm bắt các qui định về kiểm tra, thanh tra thuế; khi nào Cơ quan thuế được ấn định thuề và các mức phạt vi phạm khi Doanh nghiệp không tuân các quy định về xác định giá thị trường; quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I – Các quy định tổng quan
Lịch sử phát triển trên thế giới về các yêu cầu kiểm soát Giá giao dịch liên kết
Giá giao dịch liên kết – Khái niệm quốc tế và Việt Nam
Khái niệm Chuyển giá và rủi ro cao ở các Doanh nghiệp liên kết
Quy định về chống Chuyển giá ở Việt Nam
Yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp; và Doanh nghiệp nào cần tuân thủ
Phần II – Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết & Tờ khai thông tin các bên liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết: Tại sao phải lập Hồ sơ này?
Các thành phần không thể thiếu về Hồ sơ
Thế nào là các bên liên kết?
Thảo luận các ví dụ cụ thể về phương pháp xác định giá thị trường và chọn lựa các phương pháp như thế nào?
Tìm hiểu về Tờ khai thông tin các bên liên kết và cách lập Tờ khai này
Phần III – Rủi ro tiềm ẩn khi bị thanh tra, kiểm tra thuế; và yêu cầu tuân thủ sớm
Khi nào phát sinh rủi ro tiềm ẩn về Chuyển giá
Quyền ấn định thuế thuế của Cơ quan thuế; mức phạt và thời hiệu với các vi phạm; và quyền khiếu nại, khiếu kiện của doanh nghiệp
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Các quy định về tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường đã được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng rộng rãi từ năm 1995. Đến cuối năm 2005, Bộ Tài chính chính thức ban hành quy định đầy đủ về nội dung này (Thông tư 117/2005/TT-BTC) . Sau đó, Thông tư này tiếp tục được thay thế bằng Thông tư 66/2010/TT-BTC nhằm cunng cấp các hướng dẫn phù hợp hơn về yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp có liên quan.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Để chuẩn bị cho các cuộc thanh tra chuyển giá và hoạch định thuế liên quan đến giao dịch liên kết, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Nguyên tắc cơ bản của việc xác định giá giao dịch liên kết là gì?
Yêu cầu tuân thủ cho doanh nghiệp khi phát sinh giao dịch liên kết là gì?
Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết được chuẩn bị như thế nào?
Tuân thủ được Tờ khai thông tin giao dịch liên kết và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết đã tránh được rủi ro về chuyển giá? Phân tích rủi ro về giao dịch liên kết như thế nào?
Làm sao để giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế?
Cơ quan thuế ấn định thuế và các mức phạt vi phạm như thế nào?
Quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế là gì?
Những khó khăn và khúc mắc nêu trên khiến cho nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu báo cáo, so sánh ở mức tối thiểu (thậm chí không tuân thủ các yêu cầu này). Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra xem Doanh nghiệp có đảm bảo việc Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”) tuân thủ nguyên tắc giao dịch theo giá thị trường hay không?
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về chủ đề Xác định giá giao dịch liên kết giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về việc tuân thủ theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “Khám phá những bị mật về yêu cầu tuân thủ về Xác định giá giao dịch liên kết (“Transfer Pricing”)”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Hiểu rõ hơn về Giá giao dịch liên kết, Chuyển giá và giao dịch theo nguyên tắc giá thị trường;
Dễ dàng hơn trong việc xác định thế nào là doanh nghiệp liên kết, các nguyên tắc và phương pháp xác định giá thị trường;
Áp dụng kiến thức vừa học vào các tình huống thực tế để lập Tờ khai thông tin về giao dịch liên kết và Hồ sơ chứng minh giao dịch theo giá thị trường, các chọn thông tin so sánh, chứng từ cần thu thập để có thể giải trình hiệu quả với Cơ quan thuế;
Nắm bắt các qui định về kiểm tra, thanh tra thuế; khi nào Cơ quan thuế được ấn định thuề và các mức phạt vi phạm khi Doanh nghiệp không tuân các quy định về xác định giá thị trường; quyền khiếu nại và khiếu kiện của Doanh nghiệp khi nhận được quyết định xử lý từ Cơ quan thuế.
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
Phần I – Các quy định tổng quan
Lịch sử phát triển trên thế giới về các yêu cầu kiểm soát Giá giao dịch liên kết
Giá giao dịch liên kết – Khái niệm quốc tế và Việt Nam
Khái niệm Chuyển giá và rủi ro cao ở các Doanh nghiệp liên kết
Quy định về chống Chuyển giá ở Việt Nam
Yêu cầu tuân thủ cho Doanh nghiệp; và Doanh nghiệp nào cần tuân thủ
Phần II – Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết & Tờ khai thông tin các bên liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết: Tại sao phải lập Hồ sơ này?
Các thành phần không thể thiếu về Hồ sơ
Thế nào là các bên liên kết?
Thảo luận các ví dụ cụ thể về phương pháp xác định giá thị trường và chọn lựa các phương pháp như thế nào?
Tìm hiểu về Tờ khai thông tin các bên liên kết và cách lập Tờ khai này
Phần III – Rủi ro tiềm ẩn khi bị thanh tra, kiểm tra thuế; và yêu cầu tuân thủ sớm
Khi nào phát sinh rủi ro tiềm ẩn về Chuyển giá
Quyền ấn định thuế thuế của Cơ quan thuế; mức phạt và thời hiệu với các vi phạm; và quyền khiếu nại, khiếu kiện của doanh nghiệp
Giới thiệu
Hiêp định thuế tránh đánh thuế hai lần (“DTA”) là giải pháp tạo lợi thế trong thời đại toàn cầu hóa thương mại, thu hẹp khoảng cách của các hệ thống Thuế giữa các quốc gia, góp phần dỡ bỏ rào cản thương mại và khuyến khích đầu tư xuyên quốc gia. Doanh nghiệp của bạn có biết rằng Việt Nam đã ký hơn 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắc khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Nắm bắt và vận dụng xử lý thuế quốc tế đối với các giao dịch xuyên biên giới để tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ là mối quan tâm của Nhà cung cấp nước ngoài mà còn là của Doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, các rủi ro về tác động của Hiệp định thuế là các rủi ro tuân thủ quan trọng, không thể bỏ qua khi Doanh nghiệp phát sinh các giao dịch xuyên biên giới .
Để vận dụng được các lợi thế và phòng ngừa các rủi ro, Doanh nghiệp cần tìm lời giải đáp cho các câu hỏi sau:
Các loại thuế chịu sự chi phối của Hiệp định thuế (“DTA”)?
Cơ sở thường trú là gì?
Quốc gia nào được quyền đánh thuế trước?
Thỏa thuận việc phân chia quyền đánh thuế của từng Nước ký kết?
Các khoản thu nhập có thể áp dụng miễn/ giảm từ DTA?
Mức thuế suất ấn định đối với một số khoản thu nhập của Nhà thầu nước ngoài?
Làm sao để áp dụng DTA hiệu quả?
Ai là đối tượng áp dụng DTA?
Hồ sơ áp dụng DTA bao gồm những tài liệu gì?
Do có nhiều quy định và giải thích kỹ thuật phức tạp nên nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu ở mức tối thiểu. Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra Doanh nghiệp nhiều năm sau đó.
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về Chủ đề thuế quốc tế, giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về thuế Nhà thầu nước ngoài, Hiệp định thuế và giao dịch liên kết theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “TÌM HIỀU CÁC TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THUẾ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN (“DTA”) ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH XUYÊN BIÊN GIỚI”
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Chương trình, học viên có thể:
Nhận diện cơ hội tiết kiệm thuế thông qua việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Vận dụng được các biện pháp tránh đánh thuế hai lần
Cân nhắc tái cấu trúc các giao dịch, lập kế hoạch thuế nhằm tối ưu hóa số thuế Nhà thầu nước ngoài phải nộp của Doanh nghiệp.
Sử dụng Hiệp định thuế hiệu quả khi lập luận miễn, giảm với cơ quan thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Tổng quan về Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần (“DTA”)
Ưu tiên về giải thích khái niệm giữa nội luật và DTA
Các khái niệm cơ bản và quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong DTA
Hiểu rõ hơn về “Đối tượng cư trú” và “Cơ sở thường trú”
Phân tích các điều khoản quan trọng trong DTA
Nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế đối với Thu nhập từ hoạt động kinh doanh qua 10 tình huống cụ thể
Xác định đối tượng thực hưởng đối với Thu nhập từ bản quyền
03 điều kiện không thể thiếu để miễn thuế đối với tiền công của cá cá nhân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Làm thế nào để áp dụng DTA hiệu quả
Trao đổi các nội dung thực tiễn
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Hiêp định thuế tránh đánh thuế hai lần (“DTA”) là giải pháp tạo lợi thế trong thời đại toàn cầu hóa thương mại, thu hẹp khoảng cách của các hệ thống Thuế giữa các quốc gia, góp phần dỡ bỏ rào cản thương mại và khuyến khích đầu tư xuyên quốc gia. Doanh nghiệp của bạn có biết rằng Việt Nam đã ký hơn 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết với các yêu cầu tuân thủ khắc khe hơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Trên thực tế việc hiểu cặn kẽ và áp dụng phù hợp các quy định về giao dịch theo giá thị trường gặp khá nhiều khó khăn do các quy định này du nhập khá nhiều các khái niệm quốc tế, cách tiếp cận vấn đề của các nước phát triển, đồng thời đòi hỏi các thông tin so sánh có chất lượng cao và được sắp xếp phù hợp cho mục đích riêng này.
Nắm bắt và vận dụng xử lý thuế quốc tế đối với các giao dịch xuyên biên giới để tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ là mối quan tâm của Nhà cung cấp nước ngoài mà còn là của Doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, các rủi ro về tác động của Hiệp định thuế là các rủi ro tuân thủ quan trọng, không thể bỏ qua khi Doanh nghiệp phát sinh các giao dịch xuyên biên giới .
Để vận dụng được các lợi thế và phòng ngừa các rủi ro, Doanh nghiệp cần tìm lời giải đáp cho các câu hỏi sau:
Các loại thuế chịu sự chi phối của Hiệp định thuế (“DTA”)?
Cơ sở thường trú là gì?
Quốc gia nào được quyền đánh thuế trước?
Thỏa thuận việc phân chia quyền đánh thuế của từng Nước ký kết?
Các khoản thu nhập có thể áp dụng miễn/ giảm từ DTA?
Mức thuế suất ấn định đối với một số khoản thu nhập của Nhà thầu nước ngoài?
Làm sao để áp dụng DTA hiệu quả?
Ai là đối tượng áp dụng DTA?
Hồ sơ áp dụng DTA bao gồm những tài liệu gì?
Do có nhiều quy định và giải thích kỹ thuật phức tạp nên nhiều Doanh nghiệp chỉ tuân thủ các yêu cầu ở mức tối thiểu. Việc kéo dài tình trạng tuân thủ thấp có thể dẫn đến nhiều rủi ro như bị điều chỉnh, ấn định và truy thu thuế khi Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, thanh tra Doanh nghiệp nhiều năm sau đó.
Với mong muốn đem đến kiến thức thực tiễn nhất về Chủ đề thuế quốc tế, giúp Doanh nghiệp nắm bắt những điểm tuân thủ cốt lõi về thuế Nhà thầu nước ngoài, Hiệp định thuế và giao dịch liên kết theo nguyên tắc giá thị trường, RSM Vietnam rất hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học “TÌM HIỀU CÁC TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THUẾ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN (“DTA”) ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH XUYÊN BIÊN GIỚI”
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Chương trình, học viên có thể:
Nhận diện cơ hội tiết kiệm thuế thông qua việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Vận dụng được các biện pháp tránh đánh thuế hai lần
Cân nhắc tái cấu trúc các giao dịch, lập kế hoạch thuế nhằm tối ưu hóa số thuế Nhà thầu nước ngoài phải nộp của Doanh nghiệp.
Sử dụng Hiệp định thuế hiệu quả khi lập luận miễn, giảm với cơ quan thuế
Trao đổi và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Giảng viên
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc Tài chính, Kế toán trưởng;
Giám đốc bộ phận, Trưởng/ phó trưởng phòng ban chức năng;
Chuyên viên Tài chính, kế toán.
Nội dung đào tạo
Tổng quan về Hiệp định tránh đánh thuế 02 lần (“DTA”)
Ưu tiên về giải thích khái niệm giữa nội luật và DTA
Các khái niệm cơ bản và quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong DTA
Hiểu rõ hơn về “Đối tượng cư trú” và “Cơ sở thường trú”
Phân tích các điều khoản quan trọng trong DTA
Nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế đối với Thu nhập từ hoạt động kinh doanh qua 10 tình huống cụ thể
Xác định đối tượng thực hưởng đối với Thu nhập từ bản quyền
03 điều kiện không thể thiếu để miễn thuế đối với tiền công của cá cá nhân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Làm thế nào để áp dụng DTA hiệu quả
Trao đổi các nội dung thực tiễn
Thời gian vừa qua có rất nhiều Nghị định và Thông tư mới có hiệu lực áp dụng. Trong số những thay đổi quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của Doanh nghiệp và Người lao động.
Chúng tôi hiểu rằng Quý doanh nghiệp đang rất quan tâm đến nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên sẽ bị tác động ra sao khi phải đảm bảo tuân thủ những thay đổi của các quy định về Lao động, BHXH và Thuế TNCN. Đặc biệt là các yêu cầu về việc điều chỉnh chính sách cho phù hợp và việc vận dụng các quy định theo hướng thuận lợi cho các bên.
Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các quy định của các Quy định vừa mới được ban hành trong thời gian gần đây một cách thực tiễn nhất, chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học này là sự kết hợp giữa cập nhật quy định mới, thảo luận thay đổi quan trọng cần lưu ý khi thực hiện nhằm hỗ trợ Bộ phận Nhân sự, Bộ phận Tài chính và các Bộ phận liên quan khác của Doanh nghiệp nhanh chóng nhận diện các thay đổi quan trọng và có kế hoạch chuẩn bị tuân thủ và lên ngân sách thực hiện một cách hiệu quả và thiết thực nhất. NỘI DUNG KHÓA ĐÀO TẠO
Phần I: Doanh nghiệp cần thực hiện những gì với những thay đổi trong quy định của Luật Lao động, Luật Bảo hiểm bắt buộc
Những thay đổi của Luật Lao động, Luật BHXH, BHYT & BHTN ảnh hưởng Chính sách Nhân sự của Doanh nghiệp đối với Người lao động
Tác động của những sự thay đổi này đối với quyền lợi và nghĩa vụ tuân thủ Luật Bảo hiểm bắt buộc đối với Nhân viên người nước ngoài
Những rủi ro về việc không tuân thủ Luật bảo hiểm bắt buộc
Hướng dẫn cách ghi Hợp đồng lao động đối với các khoản đóng Bảo hiểm bắt buộc, các Chính sách Nhân sự liên quan
Chia sẻ, giải đáp những vướng mắc của Doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cập nhật thay đổi và tuân thủ Luật Lao động và Bảo hiểm bắt buộc trong năm
Phần 2: Doanh nghiệp cần quan tâm và chuẩn bị gì cho công tác quyết toán thuế TNCN cuối năm và ảnh hưởng đến thuế TNCN
Cập nhật quy định về Thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần quan tâm trong công tác quyết toán thuế TNCN cuối năm
Cập nhật và so sánh với Dự thảo mới thay đổi Luật thuế TNCN tác động đối với nghĩa vụ và quyền lợi của Người lao động trong tương lai
Nghĩa vụ thuế TNCN, thu nhập và quyền lợi của Người lao động sẽ ảnh hưởng ra sao đối với Chính sách nhân sự do áp dụng quy định mới của Luật Lao động và Bảo hiểm bắt buộc được chính thức ban hành.
Thảo luận và giải đáp thắc mắc của Doanh nghiệp
02 buổi
Short-term
Thời gian vừa qua có rất nhiều Nghị định và Thông tư mới có hiệu lực áp dụng. Trong số những thay đổi quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của Doanh nghiệp và Người lao động.
Chúng tôi hiểu rằng Quý doanh nghiệp đang rất quan tâm đến nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên sẽ bị tác động ra sao khi phải đảm bảo tuân thủ những thay đổi của các quy định về Lao động, BHXH và Thuế TNCN. Đặc biệt là các yêu cầu về việc điều chỉnh chính sách cho phù hợp và việc vận dụng các quy định theo hướng thuận lợi cho các bên.
Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các quy định của các Quy định vừa mới được ban hành trong thời gian gần đây một cách thực tiễn nhất, chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học này là sự kết hợp giữa cập nhật quy định mới, thảo luận thay đổi quan trọng cần lưu ý khi thực hiện nhằm hỗ trợ Bộ phận Nhân sự, Bộ phận Tài chính và các Bộ phận liên quan khác của Doanh nghiệp nhanh chóng nhận diện các thay đổi quan trọng và có kế hoạch chuẩn bị tuân thủ và lên ngân sách thực hiện một cách hiệu quả và thiết thực nhất. NỘI DUNG KHÓA ĐÀO TẠO
Phần I: Doanh nghiệp cần thực hiện những gì với những thay đổi trong quy định của Luật Lao động, Luật Bảo hiểm bắt buộc
Những thay đổi của Luật Lao động, Luật BHXH, BHYT & BHTN ảnh hưởng Chính sách Nhân sự của Doanh nghiệp đối với Người lao động
Tác động của những sự thay đổi này đối với quyền lợi và nghĩa vụ tuân thủ Luật Bảo hiểm bắt buộc đối với Nhân viên người nước ngoài
Những rủi ro về việc không tuân thủ Luật bảo hiểm bắt buộc
Hướng dẫn cách ghi Hợp đồng lao động đối với các khoản đóng Bảo hiểm bắt buộc, các Chính sách Nhân sự liên quan
Chia sẻ, giải đáp những vướng mắc của Doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cập nhật thay đổi và tuân thủ Luật Lao động và Bảo hiểm bắt buộc trong năm
Phần 2: Doanh nghiệp cần quan tâm và chuẩn bị gì cho công tác quyết toán thuế TNCN cuối năm và ảnh hưởng đến thuế TNCN
Cập nhật quy định về Thuế TNCN mà Doanh nghiệp cần quan tâm trong công tác quyết toán thuế TNCN cuối năm
Cập nhật và so sánh với Dự thảo mới thay đổi Luật thuế TNCN tác động đối với nghĩa vụ và quyền lợi của Người lao động trong tương lai
Nghĩa vụ thuế TNCN, thu nhập và quyền lợi của Người lao động sẽ ảnh hưởng ra sao đối với Chính sách nhân sự do áp dụng quy định mới của Luật Lao động và Bảo hiểm bắt buộc được chính thức ban hành.
Thảo luận và giải đáp thắc mắc của Doanh nghiệp