Các vấn đề Cốt lõi về Pháp lý Doanh nghiệp và Kinh doanh
Cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khốc liệt và không thiếu những “chiêu trò” đã được đem ra sử dụng. Nhiều doanh nghiệp vì thiếu quan tâm tìm hiểu kỹ càng các khía cạnh pháp lý trong quá trình hoạt động đã phải đối diện với những rắc rối và tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng kết quả kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ phá sản, bị thôn tính .
Chương trình “05 Vấn Đề Cốt Lõi về Pháp Lý Doanh Nghiệp & Kinh Doanh” do CFO Việt Nam tổ chức sẽ mang đến cho Anh/Chị cơ hội tiếp nhận trực tiếp sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ một trong những luật sư tranh tụng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp đồng và giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế.
Mục tiêu:
Qua chương trình, học viên sẽ có cái nhìn toàn diện, những kiến thức cốt lõi về pháp luật, quy trình, thủ tục pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, cổ đông.
Đối tượng tham dự:
Chủ Doanh nghiệp, Đại diện pháp luật;
Thành viên Hội đồng quản trị;
Thành viên Ban Giám đốc, Giám đốc điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung khóa học:
Những vấn đề pháp lý về thành lập Doanh nghiệp và xin Giấy phép đầu tư (không bao gồm Thuế và Kế toán)
Các vấn đề pháp lý quan trọng về quan hệ nội bộ trong Công ty (Quan hệ cổ đông/ Thành viên góp vốn)
Các vấn đề pháp lý quan trọng về huy động vốn, chuyển nhượng vốn góp, cổ phần
Các vấn đề pháp lý quan trọng khi xem xét Hợp đồng thương mại
Các vấn đề pháp lý quan trọng về Giải quyết tranh chấp
02 buổi
Short-term
Các vấn đề Cốt lõi về Pháp lý Doanh nghiệp và Kinh doanh
Cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khốc liệt và không thiếu những “chiêu trò” đã được đem ra sử dụng. Nhiều doanh nghiệp vì thiếu quan tâm tìm hiểu kỹ càng các khía cạnh pháp lý trong quá trình hoạt động đã phải đối diện với những rắc rối và tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng kết quả kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ phá sản, bị thôn tính .
Chương trình “05 Vấn Đề Cốt Lõi về Pháp Lý Doanh Nghiệp & Kinh Doanh” do CFO Việt Nam tổ chức sẽ mang đến cho Anh/Chị cơ hội tiếp nhận trực tiếp sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ một trong những luật sư tranh tụng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp đồng và giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế.
Mục tiêu:
Qua chương trình, học viên sẽ có cái nhìn toàn diện, những kiến thức cốt lõi về pháp luật, quy trình, thủ tục pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, cổ đông.
Đối tượng tham dự:
Chủ Doanh nghiệp, Đại diện pháp luật;
Thành viên Hội đồng quản trị;
Thành viên Ban Giám đốc, Giám đốc điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung khóa học:
Những vấn đề pháp lý về thành lập Doanh nghiệp và xin Giấy phép đầu tư (không bao gồm Thuế và Kế toán)
Các vấn đề pháp lý quan trọng về quan hệ nội bộ trong Công ty (Quan hệ cổ đông/ Thành viên góp vốn)
Các vấn đề pháp lý quan trọng về huy động vốn, chuyển nhượng vốn góp, cổ phần
Các vấn đề pháp lý quan trọng khi xem xét Hợp đồng thương mại
Các vấn đề pháp lý quan trọng về Giải quyết tranh chấp
Giới thiệu
Hợp đồng kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp. Việc xem xét để chỉnh sửa nâng cao chất lượng của hợp đồng kinh tế trước khi tiến hành ký kết nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót của hợp đồng, hạn chế tranh chấp xảy ra sẽ giúp Doanh nghiệp tránh được những thiệt hại hàng chục, hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng hoặc những hậu quả khác không thể lường hết được.
Tham gia chuyên đề “KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG và KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP ” sẽ giúp Anh/Chị hoàn toàn tự tin khi phê duyệt thông qua Hợp đồng kinh tế trước khi ký kết.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Hoàn toàn tự tin khi xem xét, đánh giá một hợp đồng từ các yếu tố pháp lý khác nhau;
Biết cách tập trung vào những điều khoản quan trọng của hợp đồng khi xem xét hay thương lượng;
Hiểu rõ những rủi ro trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, xét từ góc độ quy trình hình thành hợp đồng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực và rủi ro được chuyển giao;
Nắm vững các dạng tranh chấp, biết cách phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp nếu xảy ra.
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp;
Hội đồng thành viên;
Hội đồng quản trị;
Ban Giám đốc;
Ban điều hành;
Cán bộ quản lý trung;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
PHẦN 1: KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG 1. Các vấn đề quan trọng liên quan đến hợp đồng; 2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét Hợp đồng; 3. Các bài tập/tình huống thực hành.
PHẦN 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP 1. Hiểu về tranh chấp Hợp đồng; 2. Những cách tiếp cận giải quyết tranh chấp hiện nay; 3. Các loại tranh chấp về hợp đồng và giải pháp xử lý; 4. Xử lý tình huống thực tế.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Hợp đồng kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp. Việc xem xét để chỉnh sửa nâng cao chất lượng của hợp đồng kinh tế trước khi tiến hành ký kết nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót của hợp đồng, hạn chế tranh chấp xảy ra sẽ giúp Doanh nghiệp tránh được những thiệt hại hàng chục, hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng hoặc những hậu quả khác không thể lường hết được.
Tham gia chuyên đề “KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG và KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP ” sẽ giúp Anh/Chị hoàn toàn tự tin khi phê duyệt thông qua Hợp đồng kinh tế trước khi ký kết.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có thể:
Hoàn toàn tự tin khi xem xét, đánh giá một hợp đồng từ các yếu tố pháp lý khác nhau;
Biết cách tập trung vào những điều khoản quan trọng của hợp đồng khi xem xét hay thương lượng;
Hiểu rõ những rủi ro trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, xét từ góc độ quy trình hình thành hợp đồng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực và rủi ro được chuyển giao;
Nắm vững các dạng tranh chấp, biết cách phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp nếu xảy ra.
Đối tượng
Chủ doanh nghiệp;
Hội đồng thành viên;
Hội đồng quản trị;
Ban Giám đốc;
Ban điều hành;
Cán bộ quản lý trung;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung đào tạo
PHẦN 1: KINH NGHIỆM XEM XÉT HỢP ĐỒNG 1. Các vấn đề quan trọng liên quan đến hợp đồng; 2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét Hợp đồng; 3. Các bài tập/tình huống thực hành.
PHẦN 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP 1. Hiểu về tranh chấp Hợp đồng; 2. Những cách tiếp cận giải quyết tranh chấp hiện nay; 3. Các loại tranh chấp về hợp đồng và giải pháp xử lý; 4. Xử lý tình huống thực tế.
Giới thiệu
Đàm phán trong kinh doanh cũng giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán.
Để thành công trong công việc và cuộc sống, ngoài bản lĩnh, tài năng, sự nhạy cảm và đôi chút may mắn, một yếu tố quan trọng không thể thiếu để đạt đến thành công chính là kỹ năng đàm phán.
Một người có kỹ năng đàm phán giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Vừa lịch sự lắng nghe, song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục.
Khóa học “Kỹ năng đàm phán & thương lượng” sẽ giúp bạn thành công hơn trong việc thu phục lòng người, rút ngắn thời gian, tiết kiệm tiền bạc cũng như khẳng định bản thân và thương hiệu.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, người tham dự có thể:
Nhận thức được vai trò của đàm phán thương lượng trong kinh doanh, đồng thời nắm được các hình thức thương lượng hiệu quả và các yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho việc đàm phán thương lượng;
Nắm được những nguyên tắc, quy trình và chiến thuật, vận dụng sáng tạo các phương pháp và kỹ thuật thương lượng trong quá trình đàm phán nhằm đạt hiệu quả cao;
Biết được quy trình trong thương lượng và đàm phán cũng như những kỹ năng thương lượng đàm phán thiết yếu theo đặc thù kinh doanh;
Vượt qua được những rào cản, biết được đâu là những năng lực cần có để khai thác tối ưu hiệu quả cho việc đàm phán thương lượng thành công;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn cũng như những vấn đề quan trọng cần thiết phải lưu tâm để nâng cao tính chuyên nghiệp trong thương lượng và đàm phán.
Đối tượng
Chương trình đào tạo đặc biệt này được thiết kế theo yêu cầu dành riêng cho đội ngũ nhân sự khối kinh doanh.
Nội dung
Phần I. Vai trò, hình thức và các yếu tố thành công của quá trình đàm phán thương lượng
Vai trò của đàm phán thương lượng công việc (đặc biệt là với bộ phận kinh doanh);
Các hình thức đàm phán thương lượng
Thương lượng phân bổ;
Thương lượng kết hợp;
Thương lượng nhiều giai đoạn và nhiều bên tham gia.
Những yếu tố góp phần tạo nên một cuộc đàm phán thương lượng thành công;
Các khái niệm cơ bản trong đàm phán thương lượng NIP, BATNA, ZOPA…
Phương thức sáng tạo và ý tưởng sáng tạo trong đàm phán thương lượng.
Phần II. Nguyên tắc, quy trình và chiến thuật trong đàm phán thương lượng
Các nguyên tắc trong đàm phán thương lượng;
Quy trình đàm phán thương lượng và phương pháp 3 bước để thành công
Bước 1: Công tác chuẩn bị, xây dựng chiến lược đàm phán;
Bước 2: Hiểu tâm lý khách hàng, nhập cuộc ấn tượng và chọn phương án tối ưu;
Bước 3: Vận dụng các kỹ năng, thực thi đàm phán, hoàn tất và ký hợp đồng.
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Phần III. Nghệ thuật thực thi hiệu quả đàm phán thương lượng, các khó khăn & phương thức tháo gỡ
Đội ngũ tham gia – Các năng lực cần có và cách thức áp dụng để có được một cuộc đàm phán thương lượng hiệu quả;
Các chiến thuật trên bàn đàm phán thương lượng và những vấn đề phổ quát về chiến thuật thương lượng đàm phán
Đối phương cố chấp, bất hợp tác;
Khoảng trống thông tin và tình thế khó xử;
Sản phẩm giá cao hơn đối thủ;
Thiếu tin tưởng giữa các bên đối tác;
Nhận thức thiên lệch;
Mong đợi phi lý từ đối tác, khách hàng;
Tự tin quá mức hoặc rơi vào tình huống không thể kiểm soát cảm xúc.
Mối quan hệ trong đàm phán thương lượng;
Quản trị cảm xúc – ảnh hưởng đến cuộc đàm phán thương lượng;
Văn hoá, giao tế và hành xử trong đàm phán thương lượng;
Những trở ngại và thuận lợi trong đàm phán thương lượng qua trung gian;
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
02 buổi
Short-term
Giới thiệu
Đàm phán trong kinh doanh cũng giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán.
Để thành công trong công việc và cuộc sống, ngoài bản lĩnh, tài năng, sự nhạy cảm và đôi chút may mắn, một yếu tố quan trọng không thể thiếu để đạt đến thành công chính là kỹ năng đàm phán.
Một người có kỹ năng đàm phán giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Vừa lịch sự lắng nghe, song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục.
Khóa học “Kỹ năng đàm phán & thương lượng” sẽ giúp bạn thành công hơn trong việc thu phục lòng người, rút ngắn thời gian, tiết kiệm tiền bạc cũng như khẳng định bản thân và thương hiệu.
Mục tiêu
Sau khi hoàn tất thành công chương trình này, người tham dự có thể:
Nhận thức được vai trò của đàm phán thương lượng trong kinh doanh, đồng thời nắm được các hình thức thương lượng hiệu quả và các yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho việc đàm phán thương lượng;
Nắm được những nguyên tắc, quy trình và chiến thuật, vận dụng sáng tạo các phương pháp và kỹ thuật thương lượng trong quá trình đàm phán nhằm đạt hiệu quả cao;
Biết được quy trình trong thương lượng và đàm phán cũng như những kỹ năng thương lượng đàm phán thiết yếu theo đặc thù kinh doanh;
Vượt qua được những rào cản, biết được đâu là những năng lực cần có để khai thác tối ưu hiệu quả cho việc đàm phán thương lượng thành công;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn cũng như những vấn đề quan trọng cần thiết phải lưu tâm để nâng cao tính chuyên nghiệp trong thương lượng và đàm phán.
Đối tượng
Chương trình đào tạo đặc biệt này được thiết kế theo yêu cầu dành riêng cho đội ngũ nhân sự khối kinh doanh.
Nội dung
Phần I. Vai trò, hình thức và các yếu tố thành công của quá trình đàm phán thương lượng
Vai trò của đàm phán thương lượng công việc (đặc biệt là với bộ phận kinh doanh);
Các hình thức đàm phán thương lượng
Thương lượng phân bổ;
Thương lượng kết hợp;
Thương lượng nhiều giai đoạn và nhiều bên tham gia.
Những yếu tố góp phần tạo nên một cuộc đàm phán thương lượng thành công;
Các khái niệm cơ bản trong đàm phán thương lượng NIP, BATNA, ZOPA…
Phương thức sáng tạo và ý tưởng sáng tạo trong đàm phán thương lượng.
Phần II. Nguyên tắc, quy trình và chiến thuật trong đàm phán thương lượng
Các nguyên tắc trong đàm phán thương lượng;
Quy trình đàm phán thương lượng và phương pháp 3 bước để thành công
Bước 1: Công tác chuẩn bị, xây dựng chiến lược đàm phán;
Bước 2: Hiểu tâm lý khách hàng, nhập cuộc ấn tượng và chọn phương án tối ưu;
Bước 3: Vận dụng các kỹ năng, thực thi đàm phán, hoàn tất và ký hợp đồng.
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Phần III. Nghệ thuật thực thi hiệu quả đàm phán thương lượng, các khó khăn & phương thức tháo gỡ
Đội ngũ tham gia – Các năng lực cần có và cách thức áp dụng để có được một cuộc đàm phán thương lượng hiệu quả;
Các chiến thuật trên bàn đàm phán thương lượng và những vấn đề phổ quát về chiến thuật thương lượng đàm phán
Đối phương cố chấp, bất hợp tác;
Khoảng trống thông tin và tình thế khó xử;
Sản phẩm giá cao hơn đối thủ;
Thiếu tin tưởng giữa các bên đối tác;
Nhận thức thiên lệch;
Mong đợi phi lý từ đối tác, khách hàng;
Tự tin quá mức hoặc rơi vào tình huống không thể kiểm soát cảm xúc.
Mối quan hệ trong đàm phán thương lượng;
Quản trị cảm xúc – ảnh hưởng đến cuộc đàm phán thương lượng;
Văn hoá, giao tế và hành xử trong đàm phán thương lượng;
Những trở ngại và thuận lợi trong đàm phán thương lượng qua trung gian;
Bài tập tình huống, thảo luận nhóm và thực hành.
Giới thiệu
Ngày 24/2/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP (“Nghị định 20”) quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/5/2017. Đây được đánh giá là cột mốc quan trọng nhất trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện các quy định quản lý thuế về giao dịch liên kết tại Việt Nam trong hơn 10 năm qua. Nghị định cũng thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc ban hành các quy định thuế nhất quán với khuôn khổ thuế quốc tế về Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”).
Nghị định 20 đưa ra các thay đổi cực kỳ quan trọng so với quy định hiện hành về quản lý thuế đối với giao dịch liên kết đang được nêu tại Thông tư 66/2010/TT-BTC” (“Thông tư 66”) và chính thức áp dụng một số đề xuất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (“OECD”) về việc Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”). Các nội dung mới trong Nghị định 20 có tác động rất lớn đến yêu cầu tuân thủ của các doanh nghiệp lớn có giao dịch liên kết, cụ thể là đến mô hình các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty Mẹ – Con, Công ty Liên kết và đặc biệt là đến khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tập đoàn đa quốc gia.
Nghị định 20 ban hành nhiều yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn cho các Doanh nghiệp đang có giao dịch liên kết. Mặc dù cho đến ngày 01/05/2017 Nghị định 20 mới có hiệu lực thi hành nhưng nhiều tác động tiềm tàng của Nghị định 20 có thể ảnh hưởng đến Doanh nghiệp cho cả năm 2017. Vì vậy, các Doanh nghiệp cần nhanh chóng nghiên cứu các ảnh hưởng này và chủ động có kế hoạch tuân thủ phù hợp.
Để nắm bắt được các nội dung chính của Nghị định 20 và lộ trình thực hiện BEPS tại Việt Nam, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Các thay đổi quan trọng nhất giữa Nghị định 20 và Thông tư 66 là gì?
Doanh nghiệp bị tác động như thế nào bởi Nghị định 20?
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết 3 cấp bao gồm những Hồ sơ gì?
4 mẫu Tờ khai giao dịch liên kết mới yêu cầu bổ sung thêm thông tin gì so với trước đây?
Doanh nghiệp có biết các yêu cầu thông tin trong mẫu Hồ sơ và Tờ khai mới?
Doanh nghiệp có biết một số quy định mới về chi phí được trừ được nêu trong Nghị định 20?
Cam kết của Việt Nam về việc thực hiện lộ trình BEPS như thế nào? Nội dung nào của BEPS được thể hiện trong Nghị định 20? Doanh nghiệp bị tác động như thế nào với các nội dung mới này?
Doanh nghiệp sẽ bị ấn định thuế trong trường hợp nào? Làm sao để giảm thiểu rủi ro bị ấn định thuế?
Doanh nghiệp cần lên kế hoạch như thế nào để tuân thủ Nghị định 20?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các tác động của Nghị định 20 sẽ làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này (đặc biệt là thanh tra về giá chuyển nhượng đối với các giao dịch liên kết).
Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi trong Nghị định 20 , chỉ ra các tác động thuế và giải thích việc thực hiện lộ trình BEPS tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; và trình bày đến Doanh nghiệp những so sánh về ảnh hưởng thuế một cách rõ ràng và cụ thể nhất, RSM Việt Nam hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học: “Nghị định 20/2017/ND-CP: Yêu cầu tuân thủ mới đối với giao dịch liên kết; và lộ trình thực hiện việc Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”) tại Việt Nam”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nhận diện được các thay đổi quan trọng giữa Nghị định 20 so với Thông tư 66
Nắm bắt được lộ trình thực hiện BEPS và các nội dung quan trọng được đưa vào Nghị định 20
Nhận thức được các nghĩa vụ tuân thủ và rủi ro tiềm tàng trong việc thực hiện Nghị định 20
Hiểu biết sâu sắc hơn về các yêu cầu được nêu trong Nghị định 20. Từ đó, có thể đưa ra các đề xuất thuận lợi cho Doanh nghiệp và chủ động phòng ngừa các rủi ro tiềm tàng
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc tài chính;
Trường phòng tài chính;
Giám đốc Nhân sự;
Trưởng phòng Nhân sự.
Nội dung
Tổng quan về quá trình hình thành khuôn khổ thuế quốc tế BEPS
Nội dung và các tác động cơ bản của BEPS đến tiến trình cải cách thuế quốc tế
Lộ trình thực hiện BEPS tại Việt Nam và kế hoạch hành động của Cơ quan thuế
Tổng quan về các quy định liên quan đến giao dịch liên kết tại Việt Nam
Phân tích sâu hơn về giao dịch liên kết và cách thức quản lý rủi ro
Tóm tắt những thay đổi quan trọng trong Nghị định 20 và các nội dung BEPS được triển khai, bao gồm:
Mở rộng khái niệm giao dịch liên kết
Định nghĩa lại các mối quan hệ liên kết
4 mẫu Tờ khai giao dịch liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết 3 cấp
Điều kiện được trừ của một số giao dịch liên kết đặc thù
Miễn trừ về thông tin trên mẫu Tờ khai và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết
Nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
Nguồn dữ liệu Cơ quan thuế
Các biện pháp và kiến nghị đến Doanh nghiệp để quản lý và phòng ngừa rủi ro về thuế hiệu quả hơn
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
675
Giới thiệu
Ngày 24/2/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP (“Nghị định 20”) quy định về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/5/2017. Đây được đánh giá là cột mốc quan trọng nhất trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện các quy định quản lý thuế về giao dịch liên kết tại Việt Nam trong hơn 10 năm qua. Nghị định cũng thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc ban hành các quy định thuế nhất quán với khuôn khổ thuế quốc tế về Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”).
Nghị định 20 đưa ra các thay đổi cực kỳ quan trọng so với quy định hiện hành về quản lý thuế đối với giao dịch liên kết đang được nêu tại Thông tư 66/2010/TT-BTC” (“Thông tư 66”) và chính thức áp dụng một số đề xuất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (“OECD”) về việc Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”). Các nội dung mới trong Nghị định 20 có tác động rất lớn đến yêu cầu tuân thủ của các doanh nghiệp lớn có giao dịch liên kết, cụ thể là đến mô hình các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty Mẹ – Con, Công ty Liên kết và đặc biệt là đến khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tập đoàn đa quốc gia.
Nghị định 20 ban hành nhiều yêu cầu tuân thủ khắt khe hơn cho các Doanh nghiệp đang có giao dịch liên kết. Mặc dù cho đến ngày 01/05/2017 Nghị định 20 mới có hiệu lực thi hành nhưng nhiều tác động tiềm tàng của Nghị định 20 có thể ảnh hưởng đến Doanh nghiệp cho cả năm 2017. Vì vậy, các Doanh nghiệp cần nhanh chóng nghiên cứu các ảnh hưởng này và chủ động có kế hoạch tuân thủ phù hợp.
Để nắm bắt được các nội dung chính của Nghị định 20 và lộ trình thực hiện BEPS tại Việt Nam, Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm câu trả lời cho các nội dung cơ bản sau đây:
Các thay đổi quan trọng nhất giữa Nghị định 20 và Thông tư 66 là gì?
Doanh nghiệp bị tác động như thế nào bởi Nghị định 20?
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết 3 cấp bao gồm những Hồ sơ gì?
4 mẫu Tờ khai giao dịch liên kết mới yêu cầu bổ sung thêm thông tin gì so với trước đây?
Doanh nghiệp có biết các yêu cầu thông tin trong mẫu Hồ sơ và Tờ khai mới?
Doanh nghiệp có biết một số quy định mới về chi phí được trừ được nêu trong Nghị định 20?
Cam kết của Việt Nam về việc thực hiện lộ trình BEPS như thế nào? Nội dung nào của BEPS được thể hiện trong Nghị định 20? Doanh nghiệp bị tác động như thế nào với các nội dung mới này?
Doanh nghiệp sẽ bị ấn định thuế trong trường hợp nào? Làm sao để giảm thiểu rủi ro bị ấn định thuế?
Doanh nghiệp cần lên kế hoạch như thế nào để tuân thủ Nghị định 20?
Việc nắm bắt không kịp thời, không đầy đủ các tác động của Nghị định 20 sẽ làm gia tăng rủi ro trong việc xác định nghĩa vụ thuế phù hợp và có thể dẫn đến các khoản truy thu ngoài dự kiến khi Doanh nghiệp bị kiểm tra, thanh tra thuế sau này (đặc biệt là thanh tra về giá chuyển nhượng đối với các giao dịch liên kết).
Với mong muốn đem đến kiến thức cập nhật mới nhất về các thay đổi trong Nghị định 20 , chỉ ra các tác động thuế và giải thích việc thực hiện lộ trình BEPS tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các Doanh nghiệp như thế nào, tổng hợp các lưu ý không thể bỏ qua; và trình bày đến Doanh nghiệp những so sánh về ảnh hưởng thuế một cách rõ ràng và cụ thể nhất, RSM Việt Nam hân hạnh giới thiệu đến Quý Doanh nghiệp Khoá học: “Nghị định 20/2017/ND-CP: Yêu cầu tuân thủ mới đối với giao dịch liên kết; và lộ trình thực hiện việc Chống xói mòn cơ sở tính thuế & chuyển lợi nhuận (“BEPS”) tại Việt Nam”.
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành Khóa học, học viên sẽ:
Nhận diện được các thay đổi quan trọng giữa Nghị định 20 so với Thông tư 66
Nắm bắt được lộ trình thực hiện BEPS và các nội dung quan trọng được đưa vào Nghị định 20
Nhận thức được các nghĩa vụ tuân thủ và rủi ro tiềm tàng trong việc thực hiện Nghị định 20
Hiểu biết sâu sắc hơn về các yêu cầu được nêu trong Nghị định 20. Từ đó, có thể đưa ra các đề xuất thuận lợi cho Doanh nghiệp và chủ động phòng ngừa các rủi ro tiềm tàng
Đối tượng
Thành viên HĐQT, HĐTV, Ban Giám đốc, Ban điều hành.
Giám đốc tài chính;
Trường phòng tài chính;
Giám đốc Nhân sự;
Trưởng phòng Nhân sự.
Nội dung
Tổng quan về quá trình hình thành khuôn khổ thuế quốc tế BEPS
Nội dung và các tác động cơ bản của BEPS đến tiến trình cải cách thuế quốc tế
Lộ trình thực hiện BEPS tại Việt Nam và kế hoạch hành động của Cơ quan thuế
Tổng quan về các quy định liên quan đến giao dịch liên kết tại Việt Nam
Phân tích sâu hơn về giao dịch liên kết và cách thức quản lý rủi ro
Tóm tắt những thay đổi quan trọng trong Nghị định 20 và các nội dung BEPS được triển khai, bao gồm:
Mở rộng khái niệm giao dịch liên kết
Định nghĩa lại các mối quan hệ liên kết
4 mẫu Tờ khai giao dịch liên kết
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết 3 cấp
Điều kiện được trừ của một số giao dịch liên kết đặc thù
Miễn trừ về thông tin trên mẫu Tờ khai và Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết
Nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
Nguồn dữ liệu Cơ quan thuế
Các biện pháp và kiến nghị đến Doanh nghiệp để quản lý và phòng ngừa rủi ro về thuế hiệu quả hơn
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
Giới thiệu
Cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khốc liệt và không thiếu những “chiêu trò” đã được đem ra sử dụng. Nhiều doanh nghiệp vì thiếu quan tâm tìm hiểu kỹ càng các khía cạnh pháp lý trong quá trình hoạt động đã phải đối diện với những rắc rối và tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng kết quả kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ phá sản, bị thôn tính.
Chương trình “05 Vấn Đề Cốt Lõi về Pháp Lý Doanh Nghiệp & Kinh Doanh” do CFO Việt Nam tổ chức sẽ mang đến cho Anh/Chị cơ hội tiếp nhận trực tiếp sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ một trong những luật sư tranh tụng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp đồng và giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế.
Mục tiêu
Qua chương trình, học viên sẽ:
Có cái nhìn toàn diện, những kiến thức cốt lõi về pháp luật, quy trình, thủ tục pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư nhằm bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, cổ đông.
Đối tượng
Chủ Doanh nghiệp;
Đại diện pháp luật Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Giám đốc sale & marketing, Chuyên viên bán hàng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung
1. Những vấn đề pháp lý về thành lập Doanh nghiệp và xin Giấy phép đầu tư (không bao gồm Thuế và Kế toán) 2. Các vấn đề pháp lý quan trọng về quan hệ nội bộ trong Công ty (Quan hệ cổ đông/ Thành viên góp vốn) 3. Các vấn đề pháp lý quan trọng về huy động vốn, chuyển nhượng vốn góp, cổ phần 4. Các vấn đề pháp lý quan trọng khi xem xét Hợp đồng thương mại 5. Các vấn đề pháp lý quan trọng về Giải quyết tranh chấp
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
675
Giới thiệu
Cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khốc liệt và không thiếu những “chiêu trò” đã được đem ra sử dụng. Nhiều doanh nghiệp vì thiếu quan tâm tìm hiểu kỹ càng các khía cạnh pháp lý trong quá trình hoạt động đã phải đối diện với những rắc rối và tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng kết quả kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ phá sản, bị thôn tính.
Chương trình “05 Vấn Đề Cốt Lõi về Pháp Lý Doanh Nghiệp & Kinh Doanh” do CFO Việt Nam tổ chức sẽ mang đến cho Anh/Chị cơ hội tiếp nhận trực tiếp sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ một trong những luật sư tranh tụng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp đồng và giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế.
Mục tiêu
Qua chương trình, học viên sẽ:
Có cái nhìn toàn diện, những kiến thức cốt lõi về pháp luật, quy trình, thủ tục pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư nhằm bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, cổ đông.
Đối tượng
Chủ Doanh nghiệp;
Đại diện pháp luật Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Giám đốc sale & marketing, Chuyên viên bán hàng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Nội dung
1. Những vấn đề pháp lý về thành lập Doanh nghiệp và xin Giấy phép đầu tư (không bao gồm Thuế và Kế toán) 2. Các vấn đề pháp lý quan trọng về quan hệ nội bộ trong Công ty (Quan hệ cổ đông/ Thành viên góp vốn) 3. Các vấn đề pháp lý quan trọng về huy động vốn, chuyển nhượng vốn góp, cổ phần 4. Các vấn đề pháp lý quan trọng khi xem xét Hợp đồng thương mại 5. Các vấn đề pháp lý quan trọng về Giải quyết tranh chấp
Liên hệ
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
Giới thiệu:
Khả năng đàm phán hiệu quả luôn luôn là yếu tố cực kỳ quan trọng dẫn đến sự thành bại của bất kỳ một giao dịch thương mại hay giải quyết bất đồng nào. Một khi đã làm chủ các kỹ năng và chiến thuật thương lượng thì lợi ích đạt được luôn vượt ngoài mong đợi . Và chắc chắn bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, đồng thời vẫn gìn giữ được các mối quan hệ tốt đẹp. Ngoài tố chất sẵn có thì việc được trang bị các kiến thức và phương pháp đàm phán chuyên sâu là yếu tố cực kỳ quan trọng để bạn làm chủ kỹ năng đàm phán chuyên nghiệp.
Thông qua chương trình Bí quyết chiến thắng trong mọi cuộc đàm phán do CFO Việt nam tổ chức, Diễn giả sẽ chuyển tải các “tuyệt chiêu” đàm phán theo phương pháp Harvard và những trải nghiệm thực tế tại thị trường Việt Nam, qua đó giúp bạn đủ khả năng và tự tin chiến thắng trong bất kỳ cuộc đàm phán nào.
Mục tiêu:
Giúp những người Lãnh đạo và các Nhà quản lý tham gia:
Hoàn toàn tự tin khi tham gia vào các cuộc đàm phán quan trọng;
Luôn chủ động, biết rõ và làm sao để đạt được các mục tiêu trong một cuộc thương lượng cụ thể;
Hiểu rõ đối phương, biết cách chuẩn bị chu đáo và làm chủ cảm xúc của bản thân;
Nắm vững các chiến lược, chiến thuật; các đòn bẩy trong một cuộc đàm phán để kiểm soát và đạt được những kết quả theo mong đợi;
Kết nối với những người tham gia khóa học và Giảng viên đứng lớp;
Được tư vấn các vấn đề về Luật và Đàm phán trong khoảng thời gian bảy (07) ngày sau khóa học.
Đối tượng:
Chủ Doanh nghiệp;
Đại diện pháp luật Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Giám đốc sale & marketing, Chuyên viên bán hàng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Liên hệ:
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính
02 buổi
675
Giới thiệu:
Khả năng đàm phán hiệu quả luôn luôn là yếu tố cực kỳ quan trọng dẫn đến sự thành bại của bất kỳ một giao dịch thương mại hay giải quyết bất đồng nào. Một khi đã làm chủ các kỹ năng và chiến thuật thương lượng thì lợi ích đạt được luôn vượt ngoài mong đợi . Và chắc chắn bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, đồng thời vẫn gìn giữ được các mối quan hệ tốt đẹp. Ngoài tố chất sẵn có thì việc được trang bị các kiến thức và phương pháp đàm phán chuyên sâu là yếu tố cực kỳ quan trọng để bạn làm chủ kỹ năng đàm phán chuyên nghiệp.
Thông qua chương trình Bí quyết chiến thắng trong mọi cuộc đàm phán do CFO Việt nam tổ chức, Diễn giả sẽ chuyển tải các “tuyệt chiêu” đàm phán theo phương pháp Harvard và những trải nghiệm thực tế tại thị trường Việt Nam, qua đó giúp bạn đủ khả năng và tự tin chiến thắng trong bất kỳ cuộc đàm phán nào.
Mục tiêu:
Giúp những người Lãnh đạo và các Nhà quản lý tham gia:
Hoàn toàn tự tin khi tham gia vào các cuộc đàm phán quan trọng;
Luôn chủ động, biết rõ và làm sao để đạt được các mục tiêu trong một cuộc thương lượng cụ thể;
Hiểu rõ đối phương, biết cách chuẩn bị chu đáo và làm chủ cảm xúc của bản thân;
Nắm vững các chiến lược, chiến thuật; các đòn bẩy trong một cuộc đàm phán để kiểm soát và đạt được những kết quả theo mong đợi;
Kết nối với những người tham gia khóa học và Giảng viên đứng lớp;
Được tư vấn các vấn đề về Luật và Đàm phán trong khoảng thời gian bảy (07) ngày sau khóa học.
Đối tượng:
Chủ Doanh nghiệp;
Đại diện pháp luật Thành viên Ban Giám đốc, Ban điều hành;
CFO, Giám đốc phòng ban;
Giám đốc sale & marketing, Chuyên viên bán hàng;
Các cá nhân khác có quan tâm.
Liên hệ:
Toà nhà Phượng Long, 506 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 62 704 666 Email: Contact@CFOCapital.vn
Chứng nhận hoàn thành Khóa học được cấp bởi CFO Việt Nam Một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các Giám đốc Tài chính