Hoạch định và tư duy chiến lược đã không còn là một nhiệm vụ mỗi năm làm một lần như là một phần của việc lên kế hoạch chiến lược hàng năm. Các nhà lãnh đạo ngày nay được đòi hỏi không những khả năng làm việc mà còn phải tư duy một cách chiến lược dài hạn. Hoạch định và tư duy chiến lược trở nên cần thiết hơn bao giờ hết cho sự thành công cả trong ngắn hạn và dài hạn đối với mọi cấp độ quản trị doanh nghiệp. Mấu chốt không chỉ là kỹ năng của mỗi cá nhân mà còn là khả năng cùng làm việc với người khác trong quá trình hoạch định và tư duy chiến lược.
Khóa học "Kỹ Năng Tư Duy Chiến Lược" cung cấp cho học viên các kiến thức cần thiết để hiểu biết hiện tại về hoạch định chiến lược để biết cách nghiên cứu và áp dụng hiệu quả những kiến thức vào kỹ năng hoạch định chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp mình đang quản lý. Khóa học này phù hợp với các học viên đang đương nhiệm là Lãnh đạo cấp cao cần tăng cường kiến thức cũng như kỹ năng về hoạch định và tư duy chiến lược. Với khóa học này, học viên sẽ có cơ hội khám phá khả năng của mình như những nhà tư duy chiến lược, hiểu được các phần chính của việc lập kế hoạch và tư duy chiến lược cũng như ứng dụng các công cự thực hành.
Mục tiêu đào tạo
Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của kỹ năng tư duy chiến lược đối với sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp
Hiểu được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược trong công việc
Có tầm nhìn và hiểu biết rõ ràng về nội tại doanh nghiệp
Làm rõ sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu
Xác định các vấn đề trong việc hoạch định chiến lược để phát triển các lợi thế cạnh tranh
Tìm hiểu các phương thức tiếp cận thực tế để xác định những cơ hội và thách thức chính
Kết hợp các nhu cầu của khách hàng vào việc lên kế hoạch chiến lược
Áp dụng các kỹ thuật khác nhau vào việc lên kế hoạch và thực thi thay đổi
Biết và áp dụng các công cụ chính để hình thành tư duy chiến lược ma trận SWOT, phân tích PEST, Value chain, Value System, ma trận BCG, chiến lược vòng đời sản phẩm.
Hiểu rõ và áp dụng 3 chiến lược cạnh tranh của Micheal Porter: Dẫn đầu về chi phí (Cost Leadership), Cạnh tranh bằng sự khác biệt (Differentiation), và Tập trung thị trường ngách (Niche).
Đối tượng học viên
Các cấp quản lý & lãnh đạo doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung (giám đốc chức năng trưởng phó các phòng, ban, bộ phận trong doanh nghiệp).
Những người đang tham gia làm việc trong môi trường doanh nghiệp có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này.
Nội dung chương trình
Chiến lược kinh doanh là gì?
Những vấn đề cơ bản về Quản trị chiến lược
Cơ cấu phân cấp của chiến lược
Mô hình cơ bản về chiến lược kinh doanh
Qui trình xây dựng chiến lược
Tính duy nhất của chiến lược
Các chiến lược phổ biến và hiệu quả được áp dụng
Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược đại dương xanh
Phối hợp giữa chiến lược và chiến thuật
3 Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Micheal Porter
Phân tích PEST
Kỹ thuật phân tích SWOT
Chuỗi giá trị và liên kết chuỗi giá trị (Value Chains & Value System)
Ma trận BCG
Vòng đời sản phẩm PLC
Thực hiện 5 tiêu chuẩn trong tư duy chiến lược
Phân tích cấu trúc của tổ chức và các nguồn lực để thực hiện
Các kỹ năng quan sát và nhận thức hiệu quả
Xây dựng các quan điểm trong tư duy chiến lược
Xác định tầm quan trọng của sức mạnh định hướng và xây dựng định hướng
Xác định mục tiêu chiến lược của tổ chức
02 buổi
Short-term
Hoạch định và tư duy chiến lược đã không còn là một nhiệm vụ mỗi năm làm một lần như là một phần của việc lên kế hoạch chiến lược hàng năm. Các nhà lãnh đạo ngày nay được đòi hỏi không những khả năng làm việc mà còn phải tư duy một cách chiến lược dài hạn. Hoạch định và tư duy chiến lược trở nên cần thiết hơn bao giờ hết cho sự thành công cả trong ngắn hạn và dài hạn đối với mọi cấp độ quản trị doanh nghiệp. Mấu chốt không chỉ là kỹ năng của mỗi cá nhân mà còn là khả năng cùng làm việc với người khác trong quá trình hoạch định và tư duy chiến lược.
Khóa học "Kỹ Năng Tư Duy Chiến Lược" cung cấp cho học viên các kiến thức cần thiết để hiểu biết hiện tại về hoạch định chiến lược để biết cách nghiên cứu và áp dụng hiệu quả những kiến thức vào kỹ năng hoạch định chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp mình đang quản lý. Khóa học này phù hợp với các học viên đang đương nhiệm là Lãnh đạo cấp cao cần tăng cường kiến thức cũng như kỹ năng về hoạch định và tư duy chiến lược. Với khóa học này, học viên sẽ có cơ hội khám phá khả năng của mình như những nhà tư duy chiến lược, hiểu được các phần chính của việc lập kế hoạch và tư duy chiến lược cũng như ứng dụng các công cự thực hành.
Mục tiêu đào tạo
Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của kỹ năng tư duy chiến lược đối với sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp
Hiểu được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược trong công việc
Có tầm nhìn và hiểu biết rõ ràng về nội tại doanh nghiệp
Làm rõ sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu
Xác định các vấn đề trong việc hoạch định chiến lược để phát triển các lợi thế cạnh tranh
Tìm hiểu các phương thức tiếp cận thực tế để xác định những cơ hội và thách thức chính
Kết hợp các nhu cầu của khách hàng vào việc lên kế hoạch chiến lược
Áp dụng các kỹ thuật khác nhau vào việc lên kế hoạch và thực thi thay đổi
Biết và áp dụng các công cụ chính để hình thành tư duy chiến lược ma trận SWOT, phân tích PEST, Value chain, Value System, ma trận BCG, chiến lược vòng đời sản phẩm.
Hiểu rõ và áp dụng 3 chiến lược cạnh tranh của Micheal Porter: Dẫn đầu về chi phí (Cost Leadership), Cạnh tranh bằng sự khác biệt (Differentiation), và Tập trung thị trường ngách (Niche).
Đối tượng học viên
Các cấp quản lý & lãnh đạo doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung (giám đốc chức năng trưởng phó các phòng, ban, bộ phận trong doanh nghiệp).
Những người đang tham gia làm việc trong môi trường doanh nghiệp có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này.
Nội dung chương trình
Chiến lược kinh doanh là gì?
Những vấn đề cơ bản về Quản trị chiến lược
Cơ cấu phân cấp của chiến lược
Mô hình cơ bản về chiến lược kinh doanh
Qui trình xây dựng chiến lược
Tính duy nhất của chiến lược
Các chiến lược phổ biến và hiệu quả được áp dụng
Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược đại dương xanh
Phối hợp giữa chiến lược và chiến thuật
3 Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Micheal Porter
Phân tích PEST
Kỹ thuật phân tích SWOT
Chuỗi giá trị và liên kết chuỗi giá trị (Value Chains & Value System)
Ma trận BCG
Vòng đời sản phẩm PLC
Thực hiện 5 tiêu chuẩn trong tư duy chiến lược
Phân tích cấu trúc của tổ chức và các nguồn lực để thực hiện
Các kỹ năng quan sát và nhận thức hiệu quả
Xây dựng các quan điểm trong tư duy chiến lược
Xác định tầm quan trọng của sức mạnh định hướng và xây dựng định hướng
Xác định mục tiêu chiến lược của tổ chức
Teamwork – đơn giản là một nhóm người cùng nhau làm việc, hay sâu hơn một chút, là đoàn kết để cùng đạt được một mục tiêu nào đó.
Nếu bạn dành thời gian lướt qua những bản tin tuyển dụng ngày nay, trong 10 vị trí đăng tuyển thì đã có đến 9 hay thậm chí cả 10 vị trí đòi hỏi ở ứng viên kỹ năng làm việc nhóm.
Bởi nhà tuyển dụng không cần tuyển dụng một quyển sách, hay một cái máy vi tính mà thực chất là một con người có khả năng làm việc, hợp tác, tương tác với những thành viên khác. Điều đó chứng tỏ kỹ năng làm việc nhóm có vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng để tiến hành được quá trình này một cách toàn diện không đơn giản chút nào.
Khóa học "Kỹ Năng Làm Việc Nhóm" với mục tiêu giúp học viên nắm được các kiến thức để xây dựng và quản lý nhóm làm việc hiệu quả, hiểu các phương thức đánh giá hiệu quả làm việc nhóm, vận dụng các biện pháp đào tạo và phát triển nhóm, hỗ trợ nhằm tăng hiệu quả làm việc nhóm. Mục tiêu đào tạo
Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của làm việc nhóm để đạt được mục tiêu của tổ chức;
Nắm được nguyên tắc, quy trình & phương pháp xây dựng và phát triển nhóm làm việc hiệu quả;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn để có thể dẫn dắt một nhóm làm việc hiệu quả, phát huy tinh thần đồng đội cũng như khả năng làm việc của từng thành viên trong nhóm nhằm hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu của công ty.
Hiểu và biết cách phát huy, cải thiện những kỹ năng mềm quan trọng trong làm việc nhóm như: giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, giải quyết xung đột, mâu thuẫn.
Đối tượng học viên
Các cấp quản lý & lãnh đạo doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung (giám đốc chức năng trưởng phó các phòng, ban, bộ phận trong doanh nghiệp).
Những người đang tham gia làm việc trong môi trường doanh nghiệp có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này.
Nội dung chương trình
Phần I. Xây dựng mục đích & Các mục tiêu của nhóm
Xác định rõ mục đích của nhóm
Mục đích của nhóm phải phù hợp với mục đích của tổ chức
Cụ thể hóa các mục tiêu
Hiểu được sứ mạng của công ty
Làm việc vì mục đích chung hướng tới kết quả cao hơn
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần II. Xác định vai trò & Trách nhiệm của thành viên trong nhóm
Hiểu tính cách các thành viên nhóm
Đánh giá điểm mạnh – điểm yếu các thành viên
Ma trận trách nhiệm các thành viên
Chứng tỏ sự tích cực của bản thân
Tôn trọng người khác
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần III. Vai trò của người lãnh đạo nhóm
Thống nhất sứ mạng của nhóm
Xây dựng cách làm việc theo nhóm và cam kết
Phát triển đặc thù của nhóm
Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Theo dõi nhóm và việc thực hiện của cá nhân
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần IV. Tính hiệu quả của nhóm
Đặc điểm của nhóm hiệu quả
Xây dựng hiệu quả nhóm
Đặc điểm của nhóm không hiệu quả
Tuyển dụng ứng viên
Cam kết tuân thủ nội quy nhóm
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần V. Giao tiếp & Khen thưởng trong nhóm
Truyền đạt, trao đổi và báo cáo
Năng động trong giao tiếp nhóm
Sử dụng ý kiến đóng góp và hướng dẫn
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Khen thưởng thành viên tích cực
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần VI. Giải quyết xung đột trong nhóm
Giải quyết xung đột nhóm
Nguồn gốc của xung đột nhóm
Các cách giải quyết sự khác biệt
Xây dựng lòng tin để giảm xung đột
Tăng cường kỹ năng giao tiếp và quan hệ nhóm với nhau
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần VII. Đánh giá và tổng kết chương trình
(Nội dung chương trình ở trên có thể thay đổi cho phù hợp theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp) Phương pháp giảng dạy
Lớp học được phân chia theo nhóm nhỏ học viên để thảo luận và chia sẻ. Phương pháp đào tạo nhấn mạnh đến việc học viên làm trung tâm dựa trên các bài tập tình huống, video clip, trò chơi... Phương pháp không đặt nặng tính lý luận, giáo điều. Giảng viên trình bày lý thuyết ngắn gọn, học viên cần tham gia tích cực trong các bài tập ngắn. Sau mỗi phần trình bày của các nhóm học viên, giảng viên gợi ý để điều chỉnh giải pháp và đúc kết những bài học nhỏ theo từng đề mục.
Chuyên gia sử dụng các phương pháp đào tạo sau đây để chuyển tải nội dung khóa học:
Thảo luận mở (Open discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case study)
Bài tập tự đánh giá (Self-assessment)
Thuyết giảng ngắn đề tài thực tế (Mini-lecture)
04 buổi
Short-term
Teamwork – đơn giản là một nhóm người cùng nhau làm việc, hay sâu hơn một chút, là đoàn kết để cùng đạt được một mục tiêu nào đó.
Nếu bạn dành thời gian lướt qua những bản tin tuyển dụng ngày nay, trong 10 vị trí đăng tuyển thì đã có đến 9 hay thậm chí cả 10 vị trí đòi hỏi ở ứng viên kỹ năng làm việc nhóm.
Bởi nhà tuyển dụng không cần tuyển dụng một quyển sách, hay một cái máy vi tính mà thực chất là một con người có khả năng làm việc, hợp tác, tương tác với những thành viên khác. Điều đó chứng tỏ kỹ năng làm việc nhóm có vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng để tiến hành được quá trình này một cách toàn diện không đơn giản chút nào.
Khóa học "Kỹ Năng Làm Việc Nhóm" với mục tiêu giúp học viên nắm được các kiến thức để xây dựng và quản lý nhóm làm việc hiệu quả, hiểu các phương thức đánh giá hiệu quả làm việc nhóm, vận dụng các biện pháp đào tạo và phát triển nhóm, hỗ trợ nhằm tăng hiệu quả làm việc nhóm. Mục tiêu đào tạo
Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của làm việc nhóm để đạt được mục tiêu của tổ chức;
Nắm được nguyên tắc, quy trình & phương pháp xây dựng và phát triển nhóm làm việc hiệu quả;
Nắm được những mấu chốt quan trọng mang tính thực tiễn để có thể dẫn dắt một nhóm làm việc hiệu quả, phát huy tinh thần đồng đội cũng như khả năng làm việc của từng thành viên trong nhóm nhằm hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu của công ty.
Hiểu và biết cách phát huy, cải thiện những kỹ năng mềm quan trọng trong làm việc nhóm như: giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, giải quyết xung đột, mâu thuẫn.
Đối tượng học viên
Các cấp quản lý & lãnh đạo doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung (giám đốc chức năng trưởng phó các phòng, ban, bộ phận trong doanh nghiệp).
Những người đang tham gia làm việc trong môi trường doanh nghiệp có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này.
Nội dung chương trình
Phần I. Xây dựng mục đích & Các mục tiêu của nhóm
Xác định rõ mục đích của nhóm
Mục đích của nhóm phải phù hợp với mục đích của tổ chức
Cụ thể hóa các mục tiêu
Hiểu được sứ mạng của công ty
Làm việc vì mục đích chung hướng tới kết quả cao hơn
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần II. Xác định vai trò & Trách nhiệm của thành viên trong nhóm
Hiểu tính cách các thành viên nhóm
Đánh giá điểm mạnh – điểm yếu các thành viên
Ma trận trách nhiệm các thành viên
Chứng tỏ sự tích cực của bản thân
Tôn trọng người khác
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần III. Vai trò của người lãnh đạo nhóm
Thống nhất sứ mạng của nhóm
Xây dựng cách làm việc theo nhóm và cam kết
Phát triển đặc thù của nhóm
Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Theo dõi nhóm và việc thực hiện của cá nhân
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần IV. Tính hiệu quả của nhóm
Đặc điểm của nhóm hiệu quả
Xây dựng hiệu quả nhóm
Đặc điểm của nhóm không hiệu quả
Tuyển dụng ứng viên
Cam kết tuân thủ nội quy nhóm
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần V. Giao tiếp & Khen thưởng trong nhóm
Truyền đạt, trao đổi và báo cáo
Năng động trong giao tiếp nhóm
Sử dụng ý kiến đóng góp và hướng dẫn
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Khen thưởng thành viên tích cực
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần VI. Giải quyết xung đột trong nhóm
Giải quyết xung đột nhóm
Nguồn gốc của xung đột nhóm
Các cách giải quyết sự khác biệt
Xây dựng lòng tin để giảm xung đột
Tăng cường kỹ năng giao tiếp và quan hệ nhóm với nhau
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần VII. Đánh giá và tổng kết chương trình
(Nội dung chương trình ở trên có thể thay đổi cho phù hợp theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp) Phương pháp giảng dạy
Lớp học được phân chia theo nhóm nhỏ học viên để thảo luận và chia sẻ. Phương pháp đào tạo nhấn mạnh đến việc học viên làm trung tâm dựa trên các bài tập tình huống, video clip, trò chơi... Phương pháp không đặt nặng tính lý luận, giáo điều. Giảng viên trình bày lý thuyết ngắn gọn, học viên cần tham gia tích cực trong các bài tập ngắn. Sau mỗi phần trình bày của các nhóm học viên, giảng viên gợi ý để điều chỉnh giải pháp và đúc kết những bài học nhỏ theo từng đề mục.
Chuyên gia sử dụng các phương pháp đào tạo sau đây để chuyển tải nội dung khóa học:
Thảo luận mở (Open discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case study)
Bài tập tự đánh giá (Self-assessment)
Thuyết giảng ngắn đề tài thực tế (Mini-lecture)
Thay đổi là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong các tổ chức ngày nay. Nhất là thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và viễn thông, môi trường kinh doanh, kinh tế thay đổi một cách nhanh chóng, đã tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như không kém thách thức đối với các nhà quản lý. Do đó, thay đổi là một yếu tố quan trọng liên quan đến việc quản lý kinh doanh. Nếu không mau chóng thích ứng với sự thay đổi, doanh nghiệp khó có thể giữ được vị thế trong thị trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ.
Thay đổi có thể ở dạng bị động hoặc chủ động, nhằm khai thác các cơ hội mới để phát triển các tổ chức ngày càng hiệu quả hơn. Việc chủ động nhận dạng đúng nhu cầu thay đổi đồng thời quản lý thành công sự thay đổi là một thách thức lớn và cũng là yếu tố quan trọng giúp các tổ chức thành công vượt bậc. Chính vì vậy năng lực quản trị sư thay đổi của các nhà quản trị càng ngày càng trở nên quan trọng.
Khóa học " Kỹ Năng Quản Lý Sự Thay Đổi " sẽ cung cấp cho học viên kiến thức và kỹ năng về quản lý sự thay đổi để từ đó giúp các nhà quản trị có thể điều hành thành công trong việc áp dụng những cải tiến thay đổi quy trình, công nghệ mới mà có ảnh hưởng tới các thói quen của thành viên có liên quan, đôi khi các thay đổi đó đang diễn ra hàng ngày tại tổ chức doanh nghiệp.
Mục tiêu đào tạo
Nhận biết vai trò quan trọng mà con người nắm giữ trong việc chuyển đổi doanh nghiệp thành công.
Thảo luận những thách thức cơ bản trong việc giúp con người thay đổi và làm sao để tồn tại được trong quá trình thay đổi đó.
Hiểu được và có thể ứng dụng những bước cần thiết để quản lý con người thay đổi thành công.
Áp dụng kiến thức quản trị thay đổi vào dự án hoặc chương trình để quản lý sự thay đổi về tư duy và hành vi của con người một cách có hiệu quả.
Đối tượng học viên
Các cấp lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
Các Giám đốc chức năng, trưởng / phó các phòng / ban / bộ phận trong doanh nghiệp
Những ai mong muốn hoàn thiện và phát triển năng lực kỹ năng này.
Nội dung chương trình
Phần 1. Phân tích môi trường dẫn đến sự thay đổi
Phân loại sự thay đổi
Các tác động của sự thay đổi
Nắm bắt tiến trình của sự thay đổi
Các loại thay đổi trong doanh nghiệp
Thay đổi bị động và các tác động tới cá nhân và tổ chức
Thay đổi chủ động và các hiệu quả với cá nhân và tổ chức
Các bước từ khởi xướng thay đối đến thực hiện thay đổi trong tổ chức
Phân tích các bước: Nên và không nên trong từng bước
Xác định, đánh giá và quản lý rủi ro trong sự thay đổi
Đo lường và đánh giá kết quả của sự thay đổi
Xây dựng văn hóa thay đổi chủ động
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 2. Quy trình quản lý thay đổi
Mục tiêu cho sự thay đổi
Kế hoạch hành động và triển khai
4P trong quản trị thay đổi
Truyền thông và huấn luyện nhân viên về sự thay đổi
Thể chế hóa các phương cách mới trong quá trình thay đổi
Xây dựng và triển khai văn hóa mới
Giám sát và đánh giá sự thay đổi
Điều chỉnh kế hoạch thay đổi kịp thời
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 3. Xử lý các vấn đề cưỡng lại sự thay đổi
Cưỡng lại là phản ứng tự nhiên của con người (Phản ứng vô thức)
Cưỡng lại có chủ đích tiêu cực
Các lý do cưỡng lại sự thay đổi
Các nguyên tắc để xử lý các nguyên nhân không chịu thay đổi
Để thay đổi diễn ra theo hướng tích cực
Kỹ năng giao tiếp trong thuyết phục người khác thay đổi
Vai trò lãnh đạo trong thúc đẩy tạo cảm hứng trong thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 4. Quản lý Stress trong thay đổi
Hiểu về stress và nguyên nhân tạo nên stress
Các kỹ thuật tự quản lý và làm giảm stress
Các kỹ thuật giúp người khác giảm stress
Các chiến lược về giao tiếp tránh gây stress và tạo kết quả tích cực trong quản lý và tác động sự thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 5. Duy trì sự thay đổi
Những nội dung chính cần nhớ và thực hiện sự thay đổi
Cam kết và cách thực hiện cam kết thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 6. Đánh giá nắm bắt nội dung và tổng kết chương trình
Nhận diện các loại thay đổi
Đánh giá sự sẵn sàng thay đổi
Đánh giá các rủi ro khi thay đổi
Lập kế hoạch thay đổi
Kế hoạch truyền thông thay đổi trong nội bộ
Mô hình quy trình thay đổi
Chiến lược triển khai thay đổi và các chỉ tiêu thay đổi
Chiến lược đối phó với phản ứng thay đổi
04 buổi
Short-term
Thay đổi là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong các tổ chức ngày nay. Nhất là thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và viễn thông, môi trường kinh doanh, kinh tế thay đổi một cách nhanh chóng, đã tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như không kém thách thức đối với các nhà quản lý. Do đó, thay đổi là một yếu tố quan trọng liên quan đến việc quản lý kinh doanh. Nếu không mau chóng thích ứng với sự thay đổi, doanh nghiệp khó có thể giữ được vị thế trong thị trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ.
Thay đổi có thể ở dạng bị động hoặc chủ động, nhằm khai thác các cơ hội mới để phát triển các tổ chức ngày càng hiệu quả hơn. Việc chủ động nhận dạng đúng nhu cầu thay đổi đồng thời quản lý thành công sự thay đổi là một thách thức lớn và cũng là yếu tố quan trọng giúp các tổ chức thành công vượt bậc. Chính vì vậy năng lực quản trị sư thay đổi của các nhà quản trị càng ngày càng trở nên quan trọng.
Khóa học " Kỹ Năng Quản Lý Sự Thay Đổi " sẽ cung cấp cho học viên kiến thức và kỹ năng về quản lý sự thay đổi để từ đó giúp các nhà quản trị có thể điều hành thành công trong việc áp dụng những cải tiến thay đổi quy trình, công nghệ mới mà có ảnh hưởng tới các thói quen của thành viên có liên quan, đôi khi các thay đổi đó đang diễn ra hàng ngày tại tổ chức doanh nghiệp.
Mục tiêu đào tạo
Nhận biết vai trò quan trọng mà con người nắm giữ trong việc chuyển đổi doanh nghiệp thành công.
Thảo luận những thách thức cơ bản trong việc giúp con người thay đổi và làm sao để tồn tại được trong quá trình thay đổi đó.
Hiểu được và có thể ứng dụng những bước cần thiết để quản lý con người thay đổi thành công.
Áp dụng kiến thức quản trị thay đổi vào dự án hoặc chương trình để quản lý sự thay đổi về tư duy và hành vi của con người một cách có hiệu quả.
Đối tượng học viên
Các cấp lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
Các Giám đốc chức năng, trưởng / phó các phòng / ban / bộ phận trong doanh nghiệp
Những ai mong muốn hoàn thiện và phát triển năng lực kỹ năng này.
Nội dung chương trình
Phần 1. Phân tích môi trường dẫn đến sự thay đổi
Phân loại sự thay đổi
Các tác động của sự thay đổi
Nắm bắt tiến trình của sự thay đổi
Các loại thay đổi trong doanh nghiệp
Thay đổi bị động và các tác động tới cá nhân và tổ chức
Thay đổi chủ động và các hiệu quả với cá nhân và tổ chức
Các bước từ khởi xướng thay đối đến thực hiện thay đổi trong tổ chức
Phân tích các bước: Nên và không nên trong từng bước
Xác định, đánh giá và quản lý rủi ro trong sự thay đổi
Đo lường và đánh giá kết quả của sự thay đổi
Xây dựng văn hóa thay đổi chủ động
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 2. Quy trình quản lý thay đổi
Mục tiêu cho sự thay đổi
Kế hoạch hành động và triển khai
4P trong quản trị thay đổi
Truyền thông và huấn luyện nhân viên về sự thay đổi
Thể chế hóa các phương cách mới trong quá trình thay đổi
Xây dựng và triển khai văn hóa mới
Giám sát và đánh giá sự thay đổi
Điều chỉnh kế hoạch thay đổi kịp thời
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 3. Xử lý các vấn đề cưỡng lại sự thay đổi
Cưỡng lại là phản ứng tự nhiên của con người (Phản ứng vô thức)
Cưỡng lại có chủ đích tiêu cực
Các lý do cưỡng lại sự thay đổi
Các nguyên tắc để xử lý các nguyên nhân không chịu thay đổi
Để thay đổi diễn ra theo hướng tích cực
Kỹ năng giao tiếp trong thuyết phục người khác thay đổi
Vai trò lãnh đạo trong thúc đẩy tạo cảm hứng trong thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 4. Quản lý Stress trong thay đổi
Hiểu về stress và nguyên nhân tạo nên stress
Các kỹ thuật tự quản lý và làm giảm stress
Các kỹ thuật giúp người khác giảm stress
Các chiến lược về giao tiếp tránh gây stress và tạo kết quả tích cực trong quản lý và tác động sự thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 5. Duy trì sự thay đổi
Những nội dung chính cần nhớ và thực hiện sự thay đổi
Cam kết và cách thực hiện cam kết thay đổi
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần 6. Đánh giá nắm bắt nội dung và tổng kết chương trình
Nhận diện các loại thay đổi
Đánh giá sự sẵn sàng thay đổi
Đánh giá các rủi ro khi thay đổi
Lập kế hoạch thay đổi
Kế hoạch truyền thông thay đổi trong nội bộ
Mô hình quy trình thay đổi
Chiến lược triển khai thay đổi và các chỉ tiêu thay đổi
Chiến lược đối phó với phản ứng thay đổi
Khóa học "Kỹ năng Giải quyết Mâu thuẫn và Xung đột" sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức và kỹ năng phân tích tìm ra bản chất, các nguồn gốc và hậu quả xung đột của cá nhân trong tổ chức, đánh giá và kiểm soát bản thân trong việc giải quyết xung đột; thể hiện kỹ năng mềm dẻo và hiệu quả trong giải quyết xung đột nhóm & Quản lý quan hệ của tổ chức.
Mục tiêu đào tạo
Nghiên cứu những thái độ, hành vi và chiến thuật giúp chúng ta giải quyết xung đột có tính xây dựng.
Đánh giá và quyết định khi nào sử dụng năm phương pháp giải quyết xung đột khác nhau: Né tránh, hòa giải, đối đầu, thỏa hiệp và hợp tác.
Đưa ra nhiều lựa chọn hơn để đối phó với những tình huống có những mục tiêu, chiến thuật và phong cách khác nhau.
Đạt được những kỹ năng có tác động mạnh để ảnh hưởng và thuyết phục người khác hướng về mục tiêu chung.
Nhờ bạn bè, đồng nghiệp mà hiểu rõ hơn những điểm mạnh của mình khi giải quyết xung đột và những khía cạnh cần phải cải thiện.
Chuẩn bị công cụ để xử lý xung đột và cải thiện chất lượng của những mối quan hệ.
Tự tin và sáng tạo hơn trong việc giữ cho mức độ xung đột đủ thấp để có được những kết quả đôi bên cùng có lợi thông qua hợp tác, đàm phán và cộng tác.
Đối tượng học viên
Các cấp lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
Các Giám đốc chức năng, trưởng / phó các phòng / ban / bộ phận trong doanh nghiệp
Những cá nhân mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quản lý xung đột, mâu thuẫn.
Nội dung chương trình
Phần I: Tổng quan về mâu thuẫn và xung đột
Mâu thuẫn và xung đột là gì?
Một số quan điểm quản lý
Lợi ích và tác động “mâu thuẫn – xung đột”?
Phần II: Quản lý mâu thuẫn – xung đột
Phân loại và các cấp độ mâu thuẫn – xung đột
Phương pháp xác định “Phần chìm” của mâu thuẫn
Phân tích nguyên nhân gây ra mâu thuẫn
Ai có thể giải quyết tối ưu
Quy trình giải quyết mâu thuẫn – xung đột
9 Chiến lược xử lý mẫu thuẫn
Một số bí quyết xử lý mẫu thuẫn
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần III: Thực thi và đánh giá
Triển khai thực hiện giải pháp đã chọn
Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm
Các biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả
Xây dựng tinh thần Teamwork
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần IV. Đánh giá và tổng kết chương trình (Nội dung chương trình ở trên có thể thay đổi cho phù hợp theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp) Phương pháp giảng dạy
Lớp học được phân chia theo nhóm nhỏ học viên để thảo luận và chia sẻ. Phương pháp đào tạo nhấn mạnh đến việc học viên làm trung tâm dựa trên các bài tập tình huống, video clip, trò chơi... Phương pháp không đặt nặng tính lý luận, giáo điều. Giảng viên trình bày lý thuyết ngắn gọn, học viên cần tham gia tích cực trong các bài tập ngắn. Sau mỗi phần trình bày của các nhóm học viên, giảng viên gợi ý để điều chỉnh giải pháp và đúc kết những bài học nhỏ theo từng đề mục.
Chuyên gia sử dụng các phương pháp đào tạo sau đây để chuyển tải nội dung khóa học:
Thảo luận mở (Open discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case study)
Bài tập tự đánh giá (Self-assessment)
Thuyết giảng ngắn đề tài thực tế (Mini-lecture)
Bài tập tình huống và tự đánh giá
Trong chương trình giảng viên sẽ cung cấp một số bài tập tình huống khác nhau, học viên sẽ tham gia thảo luận về cách tiếp cận từng tình huống. Các tình huống này sẽ giúp học viên củng cố và biết cách áp dụng thực tế các nội dung của bài học. Bên cạnh đó còn có các danh sách câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra và trả lời với các hình thức như:
Bài tập tình huống (Case studies)
Câu hỏi và trả lời (Questions & answers)
Bảng kế hoạch hành động (Planning worksheets)
Các công cụ biểu mẫu và danh sách kiểm tra (Toolkits & check-lists).
Kế hoạch hành động (Sau khóa học)
Xác định các điểm mấu chốt nổi bật, quan trọng nhất của khóa học mà cá nhân thu hoạch được
Vạch ra các mục tiêu và các kế hoạch hành động cụ thể sau khóa học
Xác định các chủ đề cho sự phát triển cá nhân và cải thiện kỹ năng mới trong tương lai.
04 buổi
Short-term
Khóa học "Kỹ năng Giải quyết Mâu thuẫn và Xung đột" sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức và kỹ năng phân tích tìm ra bản chất, các nguồn gốc và hậu quả xung đột của cá nhân trong tổ chức, đánh giá và kiểm soát bản thân trong việc giải quyết xung đột; thể hiện kỹ năng mềm dẻo và hiệu quả trong giải quyết xung đột nhóm & Quản lý quan hệ của tổ chức.
Mục tiêu đào tạo
Nghiên cứu những thái độ, hành vi và chiến thuật giúp chúng ta giải quyết xung đột có tính xây dựng.
Đánh giá và quyết định khi nào sử dụng năm phương pháp giải quyết xung đột khác nhau: Né tránh, hòa giải, đối đầu, thỏa hiệp và hợp tác.
Đưa ra nhiều lựa chọn hơn để đối phó với những tình huống có những mục tiêu, chiến thuật và phong cách khác nhau.
Đạt được những kỹ năng có tác động mạnh để ảnh hưởng và thuyết phục người khác hướng về mục tiêu chung.
Nhờ bạn bè, đồng nghiệp mà hiểu rõ hơn những điểm mạnh của mình khi giải quyết xung đột và những khía cạnh cần phải cải thiện.
Chuẩn bị công cụ để xử lý xung đột và cải thiện chất lượng của những mối quan hệ.
Tự tin và sáng tạo hơn trong việc giữ cho mức độ xung đột đủ thấp để có được những kết quả đôi bên cùng có lợi thông qua hợp tác, đàm phán và cộng tác.
Đối tượng học viên
Các cấp lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
Các Giám đốc chức năng, trưởng / phó các phòng / ban / bộ phận trong doanh nghiệp
Những cá nhân mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quản lý xung đột, mâu thuẫn.
Nội dung chương trình
Phần I: Tổng quan về mâu thuẫn và xung đột
Mâu thuẫn và xung đột là gì?
Một số quan điểm quản lý
Lợi ích và tác động “mâu thuẫn – xung đột”?
Phần II: Quản lý mâu thuẫn – xung đột
Phân loại và các cấp độ mâu thuẫn – xung đột
Phương pháp xác định “Phần chìm” của mâu thuẫn
Phân tích nguyên nhân gây ra mâu thuẫn
Ai có thể giải quyết tối ưu
Quy trình giải quyết mâu thuẫn – xung đột
9 Chiến lược xử lý mẫu thuẫn
Một số bí quyết xử lý mẫu thuẫn
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần III: Thực thi và đánh giá
Triển khai thực hiện giải pháp đã chọn
Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm
Các biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả
Xây dựng tinh thần Teamwork
Thực hành theo nhóm các tình huống thực tế
Phần IV. Đánh giá và tổng kết chương trình (Nội dung chương trình ở trên có thể thay đổi cho phù hợp theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp) Phương pháp giảng dạy
Lớp học được phân chia theo nhóm nhỏ học viên để thảo luận và chia sẻ. Phương pháp đào tạo nhấn mạnh đến việc học viên làm trung tâm dựa trên các bài tập tình huống, video clip, trò chơi... Phương pháp không đặt nặng tính lý luận, giáo điều. Giảng viên trình bày lý thuyết ngắn gọn, học viên cần tham gia tích cực trong các bài tập ngắn. Sau mỗi phần trình bày của các nhóm học viên, giảng viên gợi ý để điều chỉnh giải pháp và đúc kết những bài học nhỏ theo từng đề mục.
Chuyên gia sử dụng các phương pháp đào tạo sau đây để chuyển tải nội dung khóa học:
Thảo luận mở (Open discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case study)
Bài tập tự đánh giá (Self-assessment)
Thuyết giảng ngắn đề tài thực tế (Mini-lecture)
Bài tập tình huống và tự đánh giá
Trong chương trình giảng viên sẽ cung cấp một số bài tập tình huống khác nhau, học viên sẽ tham gia thảo luận về cách tiếp cận từng tình huống. Các tình huống này sẽ giúp học viên củng cố và biết cách áp dụng thực tế các nội dung của bài học. Bên cạnh đó còn có các danh sách câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra và trả lời với các hình thức như:
Bài tập tình huống (Case studies)
Câu hỏi và trả lời (Questions & answers)
Bảng kế hoạch hành động (Planning worksheets)
Các công cụ biểu mẫu và danh sách kiểm tra (Toolkits & check-lists).
Kế hoạch hành động (Sau khóa học)
Xác định các điểm mấu chốt nổi bật, quan trọng nhất của khóa học mà cá nhân thu hoạch được
Vạch ra các mục tiêu và các kế hoạch hành động cụ thể sau khóa học
Xác định các chủ đề cho sự phát triển cá nhân và cải thiện kỹ năng mới trong tương lai.
Cảm xúc chi phối mọi mặt của cuộc sống: tiền bạc, công việc, thời gian, thân thể. Cuộc sống được định hình và quyết định bởi chính cảm xúc đang diễn ra trong mỗi chúng ta. Cảm xúc của con người luôn thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, điều đó chi phối hầu hết các khía cạnh của cuộc sống. Do đó, để có được một cuộc sống chất lượng cao với các mối quan hệ gia đình, bạn bè, công việc, chúng ta cần biết cách kiểm soát cảm xúc của mình một cách tích cực.
Khóa học "Quản Trị Cảm Xúc Bản Thân" được thiết kế nhằm giúp học viên biết cách nhận diện thói quen với cảm xúc nóng giận, sợ hãi, lo lắng bất chợt của mình xảy ra trong công việc và cuộc sống hàng ngày, từ đó biết cách khắc chế và luyện tập thay đổi thói quen tích cực để giúp bạn thành công trong công việc và đời sống hàng ngày cũng như trong các mối quan hệ xã hội.
Mục tiêu đào tạo
Nhận thức và thấu hiểu được cảm xúc bản thân mình.
Nắm được các cách giải phóng cảm xúc tiêu cực
Thay đổi môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến cảm xúc
Mọi người hiểu nhau hơn, điều khiển cảm xúc để có chất lượng sống tốt hơn
Xây dựng các nguyên tắc thay đổi thói quen tích cực cho bản thân.
Đối tượng học viên
Lãnh đạo doanh nghiệp (HĐQT, HĐTV, Tổng Giám đốc, Giám đốc); Giới chủ doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung của các Doanh nghiệp (Giám đốc Marketing, Giám đốc nhân sự, Các trưởng phòng/ ban chức năng khác)
Những ai cần học để quản lý cảm xúc bản thân.
Nội dung chương trình
Phần 1. Tại sao cần kiểm soát cảm xúc
Cảm xúc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thế nào?
Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc
Những yếu tố tạo nên cảm xúc
Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cảm xúc
Trạng thái cơ thể ảnh hưởng đến cảm xúc
5 Yếu tố ảnh hưởng đến thân thể
Sự tập trung của bạn tạo nên cảm xúc
Cách sử dụng ngôn từ ảnh hưởng đến cảm xúc
Phần 2. Nhận diện các cảm xúc trong cuộc sống
Hạnh phúc
Đau khổ & Buồn phiền
Lo âu & Căng thẳng
Cảm giác tội lỗi
Ghen tức
Giận dữ
Phần 3. Điều khiển cảm xúc trong cuộc sống
Điều khiển cảm xúc trong công việc
Điều khiển cảm xúc trong gia đình
Xây dựng mới các mối quan hệ
Hàn gắn lại các mối quan hệ gia đình công việc
Phần 4. Luyện tập cách thức rèn luyện cảm xúc tích cực
Phương pháp rèn luyện trạng thái cơ thể
Phương pháp xác lập mục tiêu
Phương pháp tuyên bố
Chiến thắng hay thua cuộc
Kỹ thuật lật ngược vấn đề
Phần 5. Đánh giá và tổng kết chương trình
04 buổi
Short-term
Cảm xúc chi phối mọi mặt của cuộc sống: tiền bạc, công việc, thời gian, thân thể. Cuộc sống được định hình và quyết định bởi chính cảm xúc đang diễn ra trong mỗi chúng ta. Cảm xúc của con người luôn thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, điều đó chi phối hầu hết các khía cạnh của cuộc sống. Do đó, để có được một cuộc sống chất lượng cao với các mối quan hệ gia đình, bạn bè, công việc, chúng ta cần biết cách kiểm soát cảm xúc của mình một cách tích cực.
Khóa học "Quản Trị Cảm Xúc Bản Thân" được thiết kế nhằm giúp học viên biết cách nhận diện thói quen với cảm xúc nóng giận, sợ hãi, lo lắng bất chợt của mình xảy ra trong công việc và cuộc sống hàng ngày, từ đó biết cách khắc chế và luyện tập thay đổi thói quen tích cực để giúp bạn thành công trong công việc và đời sống hàng ngày cũng như trong các mối quan hệ xã hội.
Mục tiêu đào tạo
Nhận thức và thấu hiểu được cảm xúc bản thân mình.
Nắm được các cách giải phóng cảm xúc tiêu cực
Thay đổi môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến cảm xúc
Mọi người hiểu nhau hơn, điều khiển cảm xúc để có chất lượng sống tốt hơn
Xây dựng các nguyên tắc thay đổi thói quen tích cực cho bản thân.
Đối tượng học viên
Lãnh đạo doanh nghiệp (HĐQT, HĐTV, Tổng Giám đốc, Giám đốc); Giới chủ doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý cấp trung của các Doanh nghiệp (Giám đốc Marketing, Giám đốc nhân sự, Các trưởng phòng/ ban chức năng khác)
Những ai cần học để quản lý cảm xúc bản thân.
Nội dung chương trình
Phần 1. Tại sao cần kiểm soát cảm xúc
Cảm xúc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thế nào?
Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc
Những yếu tố tạo nên cảm xúc
Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cảm xúc
Trạng thái cơ thể ảnh hưởng đến cảm xúc
5 Yếu tố ảnh hưởng đến thân thể
Sự tập trung của bạn tạo nên cảm xúc
Cách sử dụng ngôn từ ảnh hưởng đến cảm xúc
Phần 2. Nhận diện các cảm xúc trong cuộc sống
Hạnh phúc
Đau khổ & Buồn phiền
Lo âu & Căng thẳng
Cảm giác tội lỗi
Ghen tức
Giận dữ
Phần 3. Điều khiển cảm xúc trong cuộc sống
Điều khiển cảm xúc trong công việc
Điều khiển cảm xúc trong gia đình
Xây dựng mới các mối quan hệ
Hàn gắn lại các mối quan hệ gia đình công việc
Phần 4. Luyện tập cách thức rèn luyện cảm xúc tích cực
Phương pháp rèn luyện trạng thái cơ thể
Phương pháp xác lập mục tiêu
Phương pháp tuyên bố
Chiến thắng hay thua cuộc
Kỹ thuật lật ngược vấn đề
Phần 5. Đánh giá và tổng kết chương trình
Phân tích và Nắm bắt Tâm lý Khách hàng là công việc không hề đơn giản. Không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào kỹ năng quan sát mà là cả quá trình tìm hiểu, đánh giá, vận dụng mọi yếu tố để đưa ra bảng phân tích cho từng đối tượng khách hàng phù hợp. Chính vì vậy, tìm cách nắm bắt được dòng suy nghĩ của khách hàng, giải mã chiếc hộp đen ý thức của khách hàng là công việc quan trọng giúp bạn có được thành công trong việc thương thuyết với doanh nghiệp.
Nhằm giúp bạn thực hiện công việc này hiệu quả hơn, khóa học kỹ năng Phân tích và Nắm bắt Tâm lý Khách hàng sẽ giúp bạn thấu hiểu và làm chủ các nội dung sau:
Nhận diện và thấu hiểu tâm lý khách hàng mục tiêu
Những yêu cầu của nền kinh tế dịch vụ
Bán hàng là gì và liên quan như thế nào trong việc hiểu khách hàng?
Nhu cầu của con người nói chung Maslow và của khách hàng trong kinh doanh và cách xác định
Nhận diện 4 loại tính cách theo DISC và đặc trưng tâm lý của từng kiểu người
Phong cách giao tiếp với từng loại
Đánh giá tâm trạng qua biểu cử của nét mặt đối tác
Chiếm lĩnh nhận thức và điều khiển hành vi mua hàng của khách hàng mục tiêu
Tại sao Khách hàng rời bỏ chúng ta?
Mô hình của TedLevett
Áp dụng thực tế vào Doanh Nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng.
Các mong đợi của khách hàng và cách thỏa mãn những mong đợi đó
Nghệ thuật từ chối khách hàng khi không thể thỏa mãn một đề nghị vượt quy định.
Nghệ thuật tâm lý trong chăm sóc khách hàng
Tâm lý khách hàng từ một quan điểm và hai nguyên tắc trong bán hàng
Các giai đoạn tâm lý của khách hàng trong tiến trình quyết định mua hàng
Những loại khách hàng khó tính và cách ứng xử.
Vận dụng quy trình giải quyết than phiền khiếu nại của khách hàng vào công việc thực tế
Quản lý cảm xúc bằng nhận thức tích cực
Thực hành phân tích tâm lý khách hàng mục tiêu (thực hiện đan xen trong suốt quá trình học)
Kết quả đạt được
Trang bị phương pháp xác định khách hàng mục tiêu có cơ sở khoa học tâm lý và những giá trị thấu hiểu chân dung tâm lý khách hàng mục tiêu
Giúp người học thấu hiểu những yếu tố tâm lý tác động đến nhận thức và hành vi tiêu dùng của khách hàng
Thay đổi nhận thức, hình thành lối tiếp cận khách hàng mục tiêu hiệu quả trong từng chiến lược sales - marketing
04 buổi
Short-term
Phân tích và Nắm bắt Tâm lý Khách hàng là công việc không hề đơn giản. Không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào kỹ năng quan sát mà là cả quá trình tìm hiểu, đánh giá, vận dụng mọi yếu tố để đưa ra bảng phân tích cho từng đối tượng khách hàng phù hợp. Chính vì vậy, tìm cách nắm bắt được dòng suy nghĩ của khách hàng, giải mã chiếc hộp đen ý thức của khách hàng là công việc quan trọng giúp bạn có được thành công trong việc thương thuyết với doanh nghiệp.
Nhằm giúp bạn thực hiện công việc này hiệu quả hơn, khóa học kỹ năng Phân tích và Nắm bắt Tâm lý Khách hàng sẽ giúp bạn thấu hiểu và làm chủ các nội dung sau:
Nhận diện và thấu hiểu tâm lý khách hàng mục tiêu
Những yêu cầu của nền kinh tế dịch vụ
Bán hàng là gì và liên quan như thế nào trong việc hiểu khách hàng?
Nhu cầu của con người nói chung Maslow và của khách hàng trong kinh doanh và cách xác định
Nhận diện 4 loại tính cách theo DISC và đặc trưng tâm lý của từng kiểu người
Phong cách giao tiếp với từng loại
Đánh giá tâm trạng qua biểu cử của nét mặt đối tác
Chiếm lĩnh nhận thức và điều khiển hành vi mua hàng của khách hàng mục tiêu
Tại sao Khách hàng rời bỏ chúng ta?
Mô hình của TedLevett
Áp dụng thực tế vào Doanh Nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng.
Các mong đợi của khách hàng và cách thỏa mãn những mong đợi đó
Nghệ thuật từ chối khách hàng khi không thể thỏa mãn một đề nghị vượt quy định.
Nghệ thuật tâm lý trong chăm sóc khách hàng
Tâm lý khách hàng từ một quan điểm và hai nguyên tắc trong bán hàng
Các giai đoạn tâm lý của khách hàng trong tiến trình quyết định mua hàng
Những loại khách hàng khó tính và cách ứng xử.
Vận dụng quy trình giải quyết than phiền khiếu nại của khách hàng vào công việc thực tế
Quản lý cảm xúc bằng nhận thức tích cực
Thực hành phân tích tâm lý khách hàng mục tiêu (thực hiện đan xen trong suốt quá trình học)
Kết quả đạt được
Trang bị phương pháp xác định khách hàng mục tiêu có cơ sở khoa học tâm lý và những giá trị thấu hiểu chân dung tâm lý khách hàng mục tiêu
Giúp người học thấu hiểu những yếu tố tâm lý tác động đến nhận thức và hành vi tiêu dùng của khách hàng
Thay đổi nhận thức, hình thành lối tiếp cận khách hàng mục tiêu hiệu quả trong từng chiến lược sales - marketing